Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MỞ BÀI NÀY BN
Thắm thoát cũng đã 10 năm kể từ ngày tôi mới học lớp 6. 10 năm vs bao nhiêu là kỉ niêm.10 năm với bao nhiêu thăn trầm trong cuộc sống. Ôi ! Những kỉ niệm đẹp tuổi học trò . Nhưng những kỉ niệm đó đã vụt bay đi bây giờ tôi đang là sinh viên năm 3 cỉa trường đạo học siêu phạm . Đã lâu lắm rồi tôi ko trở về trường cũ nay tôi trở về trường cũ tôi đã từng coi là ngôi nhà thứ 2 của mk
KẾT BÀI NÈ BN
Tôi nhìn ngắm lại mái trường một lần nữa tam biệt kỉ niệm thời tuổi thơ tôi ra về trong lòng chứa chan bao nhiêu là kỉ niệm .mái trường thân yêu của tôi sẽ chắp cánh cho bao nhiêu là ước mơ còn gian vở. Tôi hiểu rằng cho dù 10 năm hay bao nhiêu năm nữa tôi vãn nhớ mãi những kỉ niêm thời áo trắng
Soạn chi tiết, cụ thể bài: Chuyện cổ tích về loài người trang 40 sgk văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và soạn chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Đã rất lâu rồi em không có dịp về thăm quê nội. Hôm nay, sau một năm học vất vả, em được bố mẹ thưởng một chuyến về quê chơi. Chao ôi! Quê em đổi mới nhiều quá!
Từ xa nhìn lại quê hương em như một bức tranh nhiều màu sắc. Đến gần là rặng tre làng, cánh đồng lúa,... Đứng lên trần nhà bà nội, em phóng tầm mắt nhìn dòng sông Đáy hiền hoà chảy quanh năm. Những trưa hè nóng bức, chúng em thường lội xuống dòng sông để rửa chân, tay và tắm mát. Dòng nước như ôm những đứa con vào lòng. Đông vui và tấp nập nhất là lúc 6 - 7 giờ sáng. Lúc đó là các bạn học sinh đi học, các bác đi làm và các cô đi chợ trên chiếc cầu phao bằng gỗ nối từ bờ sông này sang bờ sông kia. Ở dưới sông, tàu bè xuôi ngược. Trước mặt em là cánh đồng lúa. Từ xa cánh đồng như một tấm thảm màu xanh, lác đác có vài bác nông dân đi thăm lúa. Ra về, ai cũng khen lúa năm nay tốt thật. Em nghe bà kể rằng: "Xưa kia cánh đồng lúa này mọc toàn cỏ, một sào chỉ thu hoạch được gần một tạ thế mà giờ đây một sào có thể thu hoạch được ba tạ thóc. Phía bên phải em là những dãy núi, dãy núi này chồm lên dãy nọ. Những cây mọc quanh sườn núi trông xanh mượt. Em xuống dưới nhà, chỉ cần bước qua khỏi cổng là đã đứng trên con đường làng. Mẹ em nói: "Con đường này trước đây còn là đường đất, khi trời đổ mưa thì đường lầy lội, trơn như đổ mỡ và có rất nhiều ổ gà. Ngày ấy, mẹ đi học toàn bị ngã, nước bắn bẩn hết quần áo, phải về nhà thay". Thế mà giờ đây được sự quan tâm của xã, con đường làng em đã được khoác trên mình một tấm áo bê tông.
Hai bên đường trước dãy là những ngôi nhà mái tranh vách đất, cứ lúc mưa là lại bị dột. Ngày ấy cũng chưa có điện, cứ đến chập tối là thắp đèn dầu và đóng cửa ở trong nhà, ngại sang nhà hàng xóm chơi vì trời tối quá. Thế mà giờ đây hai bên đường san sát những ngôi nhà hai tầng mọc lên. Đèn điện được thắp sáng trưng. Những cột giàn ăng ten dựng lên cao ngất. Chắc hẳn ở khắp các miền quê trên đất nước ta, có rất nhiều nơi có cảnh đẹp và sự đổi mới giống như quê em
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Câu hát trên cứ văng vẳng bên tai. Em nghĩ lớn lên dù có đi đâu xa, em cũng không thể quên nơi chôn rau, cắt rốn. Hiện nay, đang ngồi trên ghế nhà trường em nghĩ sẽ học tập giỏi để mai này lớn lên, xây dựng quê hương em ngày càng giàu đẹp, để không phụ công lao dưỡng dục của cha mẹ và thầy cô.
Con người chúng ta, ai cũng có một quê hương. Tôi cũng vậy. Quê hương đã dạy tôi cách gọi "Mẹ" và chính mảnh đất yêu thương ấy cũng là mẹ tôi. Cùng với dòng thời gian đang trôi không ngừng nghỉ, quê hương tôi cũng đang có sự đổi mới vượt bậc.
Sau một thời gian xa cách, quê hương tôi đã thay đổi rất nhiều, nào từ con đường đất đỏ năm xưa: gồ ghề, lóc xóc giờ đây đã là đổng lúa thơm ngào ngạt như dòng sữa mẹ, một bên là con sông trong veo có thể soi rõ từng hạt cát, hạt phù sa dưới đáy. Con đường đi êm ả như đang đi trên lụa vậy. Xe cộ cứ đi bon bon mà chẳng còn sợ "ngã" như ngày xưa. Lúc nào về quê, tôi cũng rủ cái Tẩy đi ra ngoài vườn chơi. Nhà tôi có cái vườn rất đẹp và cái ao nông lắm, cá bơi tung tăng và có cây khế với bao nhiêu quả chín mọng. Tẩy là em tôi, nó sống ở đây nên thuộc như lòng bàn tay nơi này vậy. Tôi hớn hở ra chơi bờ ao. "Ôi! Cái ao đâu rồi?". Tôi gặng hỏi mãi mà Tẩy chỉ gãi đầu gãi tai. Tôi hỏi lại lần nữa, nó trả lời:
– Người ta đã mua nó xây khách sạn rồi!
Giờ đây tôi mới để ý một điều: Quê hương tôi mới có thêm nhiều khách sạn, chắc là ở quê tôi, ngành du lịch đã rất phát triển. Tôi cũng mừng thầm vì điểu đó nhưng… cái ao nông… với từng đàn cá bơi lượn ấy… là cả tuổi thơ tôi. Tôi cũng rất buồn…
Đi trên đường đến nhà cô bác chào hỏi tôi mới để ý: Trạm y tế xã đã mỡ cửa lại để tiêm phòng, chữa bệnh cho dân làng, cái tường “lởm chởm” được sơn lại, hàng ghế chờ bằng sắt đã hoen gỉ nay đã được thay bằng ghế nhựa cứng ngồi rất thoải mái. Ngôi trường trong làng đã xây thêm nhiều lớp học hơn, lớp nào cũng có quạt mát, đèn sáng, bàn ghế mới sạch, đẹp. Mọi thứ đều rất hiện đại. Tuy vậy các lễ hội dân gian vẫn diễn ra thường xuyên và có cả phát thanh viên tuyên truyền, loa đi khắp xóm thông báo về ngày hội: "Loa… loa… sắp có hội Gò, xin quý ông, quý bà và mọi người cùng đến tham dự..
Đó là sự thay đổi lớn về vật chất ở quê tôi.
Quê hương tôi không chỉ thay đổi về vật chất mà còn có thay đổi về cách giao tiếp, nếp sống. Các cô gái ăn mặc chẳng khác gì các cô ở thành phố, cũng quần bò cạp trễ, áo ba lỗ, áo ren,… Con trai con gái nhiều người nhuộm tóc, có anh để đầu đinh rất ngầu. Xe máy chạy vè vè khắp làng. Tết đến, trẻ con chạy lon ton đi mọi nhà nhận lì xì, mọi người vui vẻ qua nhà nhau chúc Tết. Tiếng chúc nào: "An khang thịnh vượng, phát tài, phát lộc…" vang lên khắp xóm. Không chỉ riêng Tết mà ngày nào cũng vậy. Chốc chốc cậu hàng xóm chạy sang:
– Bà ơi, cho cháu xin củ hành với ít lá chanh được không ạ?
Cậu cu nhỏ lớp hai lại thở hổn hển phóng qua:
– Bà ơi, cho cháu ãn cơm với bà nhé! Bố mẹ cháu ra đồng về muộn rồi.
Hầu như ngày nào mọi người hỏi thăm, nhờ cậy và đều được những người hàng xóm sẵn sàng giúp đỡ. Mỗi giờ tan học, tiếng trẻ con hát"… chào đón chúng em mau bước nhanh chân tới trường…" rồi tiếng bàn bạc:
– Tuấn ơi, tối nay mình sang nhà cậu học nhóm nhé?
– Ừ
Ai cũng vậy, quê tôi mọi người sống hoà thuận, yêu thương nhau, văn minh hơn trước kia.
Ngày xưa, hầu hết trẻ em không được đi học mà phải giúp cha mẹ làm ruộng kiếm vài đồng qua ngày. Giờ đây trẻ thơ được vui vẻ cắp sách tới trường. Sáng sáng, tiếng trẻ con tới trứòng tíu tít:
– Lan ơi đi học thôi!
– Hạnh à? Tớ ra ngay đây!
Bạn này đèo bạn kia trên chiếc xe đạp đi bon bon trên con đường bê tông. Bên trường học, tiếng hát của các em "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng chúng em nhi đồng…" rồi cả tiếng bi bô đánh vần của học sinh lớp một, tiếng đọc bảng cửu chương của cô cậu lớp hai… Thỉnh thoảng vài chú chim sà bên cửa sổ xanh như say mê ngắm các anh chị học trò đang say sưa nghe cô giáo giảng. Mặt ai cũng đăm chiêu suy nghĩ, quạt thổi vù vù mà trán cô cậu nào cũng mướt mát mồ hôi. Giờ ra chơi, các học sinh nhảy dây, đọc sách… toàn những trò chơi bổ ích, lành mạnh và lí thú. Nhiều trường đi học bán trú, từng suất ăn đầy đủ chất dinh dưỡng tiếp cho học sinh năng lượng dồi dào để học buổi chiều. Ánh nắng chói chang chiếu vào lớp học sạch sẽ, không một mẩu giấy được các bạn giữ gìn. Nắng còn chiếu vào phòng tin học với toàn máy tính mới cho học sinh nâng cao hiểu biết về thông tin điện tử. Rồi nắng đi vào phòng thư viện, ngồi ghé đọc sách, nào là: Tốt-tô-chan – cô bé ngồi bên cửa sổ của Ku-rô-y-a-na-gi, Không gia đình của Héc-to Ma-lô, Những vì sao của An-phông-xơ Đô-đê,…, ánh sáng cứ như người dẫn đường cho chúng ta. Ngoài đồng, các bác nông dân nghe tiếng trẻ thơ ngoan ngoãn học hành thì chắc đỡ vất vả phần nào.
Nhiều khi tôi vẫn tự hỏi: "Sao quê hương tôi lại có thể đổi mới?". Và tôi đã tìm được câu trả lời cho mình. Nhờ có sự phát triển của kinh tế cùng với sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước mà quê hương tôi phát triển. Nhưng chúng ta cũng không quên công sức của mọi người và tôi mong sao một ngày nào đó tôi sẽ cùng những người dân chăm chỉ nơi đây chung xây mảnh đất này và cùng làm cho đất nước giàu đẹp hơn, hiện đại hơn như Bác Hồ cũng như những người đi trước mong muốn.
Đã rất lâu rồi em không có dịp về thăm quê nội. Hôm nay, sau một năm học vất vả, em được bố mẹ thưởng một chuyến về quê chơi. Chao ôi! Quê em đổi mới nhiều quá!
Từ xa nhìn lại quê hương em như một bức tranh nhiều màu sắc. Đến gần là rặng tre làng, cánh đồng lúa,... Đứng lên trần nhà bà nội, em phóng tầm mắt nhìn dòng sông Đáy hiền hoà chảy quanh năm. Những trưa hè nóng bức, chúng em thường lội xuống dòng sông để rửa chân, tay và tắm mát. Dòng nước như ôm những đứa con vào lòng. Đông vui và tấp nập nhất là lúc 6 - 7 giờ sáng. Lúc đó là các bạn học sinh đi học, các bác đi làm và các cô đi chợ trên chiếc cầu phao bằng gỗ nối từ bờ sông này sang bờ sông kia. Ở dưới sông, tàu bè xuôi ngược. Trước mặt em là cánh đồng lúa. Từ xa cánh đồng như một tấm thảm màu xanh, lác đác có vài bác nông dân đi thăm lúa. Ra về, ai cũng khen lúa năm nay tốt thật. Em nghe bà kể rằng: "Xưa kia cánh đồng lúa này mọc toàn cỏ, một sào chỉ thu hoạch được gần một tạ thế mà giờ đây một sào có thể thu hoạch được ba tạ thóc. Phía bên phải em là những dãy núi, dãy núi này chồm lên dãy nọ. Những cây mọc quanh sườn núi trông xanh mượt. Em xuống dưới nhà, chỉ cần bước qua khỏi cổng là đã đứng trên con đường làng. Mẹ em nói: "Con đường này trước đây còn là đường đất, khi trời đổ mưa thì đường lầy lội, trơn như đổ mỡ và có rất nhiều ổ gà. Ngày ấy, mẹ đi học toàn bị ngã, nước bắn bẩn hết quần áo, phải về nhà thay". Thế mà giờ đây được sự quan tâm của xã, con đường làng em đã được khoác trên mình một tấm áo bê tông.
Hai bên đường trước dãy là những ngôi nhà mái tranh vách đất, cứ lúc mưa là lại bị dột. Ngày ấy cũng chưa có điện, cứ đến chập tối là thắp đèn dầu và đóng cửa ở trong nhà, ngại sang nhà hàng xóm chơi vì trời tối quá. Thế mà giờ đây hai bên đường san sát những ngôi nhà hai tầng mọc lên. Đèn điện được thắp sáng trưng. Những cột giàn ăng ten dựng lên cao ngất. Chắc hẳn ở khắp các miền quê trên đất nước ta, có rất nhiều nơi có cảnh đẹp và sự đổi mới giống như quê em
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Câu hát trên cứ văng vẳng bên tai. Em nghĩ lớn lên dù có đi đâu xa, em cũng không thể quên nơi chôn rau, cắt rốn. Hiện nay, đang ngồi trên ghế nhà trường em nghĩ sẽ học tập giỏi để mai này lớn lên, xây dựng quê hương em ngày càng giàu đẹp, để không phụ công lao dưỡng dục của cha mẹ và thầy cô.
k mk nhé
Đã rất lâu rồi em không có dịp về thăm quê nội. Hôm nay, sau một năm học vất vả, em được bố mẹ thưởng một chuyến về quê chơi. Chao ôi! Quê em đổi mới nhiều quá!
Từ xa nhìn lại quê hương em như một bức tranh nhiều màu sắc. Đến gần là rặng tre làng, cánh đồng lúa,... Đứng lên trần nhà bà nội, em phóng tầm mắt nhìn dòng sông Đáy hiền hoà chảy quanh năm. Những trưa hè nóng bức, chúng em thường lội xuống dòng sông để rửa chân, tay và tắm mát. Dòng nước như ôm những đứa con vào lòng. Đông vui và tấp nập nhất là lúc 6 - 7 giờ sáng. Lúc đó là các bạn học sinh đi học, các bác đi làm và các cô đi chợ trên chiếc cầu phao bằng gỗ nối từ bờ sông này sang bờ sông kia. Ở dưới sông, tàu bè xuôi ngược. Trước mặt em là cánh đồng lúa. Từ xa cánh đồng như một tấm thảm màu xanh, lác đác có vài bác nông dân đi thăm lúa. Ra về, ai cũng khen lúa năm nay tốt thật. Em nghe bà kể rằng: "Xưa kia cánh đồng lúa này mọc toàn cỏ, một sào chỉ thu hoạch được gần một tạ thế mà giờ đây một sào có thể thu hoạch được ba tạ thóc. Phía bên phải em là những dãy núi, dãy núi này chồm lên dãy nọ. Những cây mọc quanh sườn núi trông xanh mượt. Em xuống dưới nhà, chỉ cần bước qua khỏi cổng là đã đứng trên con đường làng. Mẹ em nói: "Con đường này trước đây còn là đường đất, khi trời đổ mưa thì đường lầy lội, trơn như đổ mỡ và có rất nhiều ổ gà. Ngày ấy, mẹ đi học toàn bị ngã, nước bắn bẩn hết quần áo, phải về nhà thay". Thế mà giờ đây được sự quan tâm của xã, con đường làng em đã được khoác trên mình một tấm áo bê tông.
Hai bên đường trước dãy là những ngôi nhà mái tranh vách đất, cứ lúc mưa là lại bị dột. Ngày ấy cũng chưa có điện, cứ đến chập tối là thắp đèn dầu và đóng cửa ở trong nhà, ngại sang nhà hàng xóm chơi vì trời tối quá. Thế mà giờ đây hai bên đường san sát những ngôi nhà hai tầng mọc lên. Đèn điện được thắp sáng trưng. Những cột giàn ăng ten dựng lên cao ngất. Chắc hẳn ở khắp các miền quê trên đất nước ta, có rất nhiều nơi có cảnh đẹp và sự đổi mới giống như quê em
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Câu hát trên cứ văng vẳng bên tai. Em nghĩ lớn lên dù có đi đâu xa, em cũng không thể quên nơi chôn rau, cắt rốn. Hiện nay, đang ngồi trên ghế nhà trường em nghĩ sẽ học tập giỏi để mai này lớn lên, xây dựng quê hương em ngày càng giàu đẹp, để không phụ công lao dưỡng dục của cha mẹ và thầy cô.
Chúc học tốt!
“Sinh con ra trong bao nhiêu khó nhọc. Mẹ ru yêu thương con tha thiết."
Khi nghe ca khúc này, tôi chợt nhớ đến hình dáng đấng sinh thành, người đã sinh ra tôi, đã không ngại khổ nuôi tôi khôn lớn. Và đó chính là mẹ, người luôn đứng vị trí quan trọng nhất trong tâm trí tôi.
Thật vậy, trong gia đình, tôi thương nhất là mẹ vì mẹ đã luôn dành riêng cho tổ ấm này một tình thương bao la, không sao tả xiết. Thân hình nhỏ bé chăm chỉ làm việc cùng đôi bờ vai gầy gầy đã gánh bao nhiêu cực khổ khiến tôi thương mẹ lắm. Tôi yêu nhất đôi bàn tay hằng ngày khám bệnh cho bệnh nhân, tối về lại phải chăm sóc gia đình, nấu những bữa cơm nóng hổi rồi về đêm khi ánh trăng tròn lên cao, đôi bàn tay ấy chưa được yên giấc, tiếp tục vỗ vỗ quạt quạt ru chị em tôi chìm vào giấc ngủ và từ khuôn miệng xinh xắn của mẹ cất lên lời hát ru ngọt ngào mà tha thiết, đậm đà tình thương bao la của người mẹ dành cho những đứa con.
Mặc dù vất vả đến thế nhưng mẹ tôi chẳng than lấy một lời, mẹ quả thật là người cứng rắn, biết cam chịu một cách đáng khâm phục. Mẹ luôn cẩn thận trong mọi việc, hoàn thành tốt và biết chịu trách nhiệm từ những việc mình làm để làm gương tốt cho con cái. Tuy nhiên trong việc dạy dỗ con, mẹ là người rất nghiêm túc. Mẹ luôn chỉ bảo cho chị em tôi những cái hay cái tốt, từ những việc nhỏ nhặt như công việc nhà đến việc lớn như cách ăn nói sao cho đúng mực, thái độ và cách cư xử với mọi người sao cho phù hợp. Mẹ quan tâm đến mọi việc tôi làm, nếu có việc gì không vừa lòng mẹ liền trách và phân tích rõ cho tôi hiểu vì sao tôi không nên làm như vậy, tuy vậy tôi cũng không giận mẹ mà ngược lại, tôi thấy kính trọng mẹ nhiều hơn. Trong gia đình là thế nhưng ngoài xã hội, mẹ là người hiền lành, dễ hòa đồng, biết cách ứng xử trong mọi tình huống và điều đặc biệt ở mẹ khiến nhiều người quý mến là mẹ rất biết cách ăn nói cho vừa lòng mọi người. Và tôi thấy mình thật may mắn khi được làm con của mẹ.
Không chỉ vậy, mẹ còn là người rất độ lượng, bao dung yêu thương con hết lòng. Nhớ ngày xưa, có lần tôi làm bài kiểm tra bị điểm thấp, nên đã giấu mẹ. Nhưng cây kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra, mẹ đã phát hiện và la tôi. Lời trách mắng chan hòa cùng những giọt nước mắt chảy dài trên đôi gò má hao gầy của mẹ khiến tôi thấy chạnh lòng, mẹ quay lưng bỏ ra ngoài và tôi thấy đôi vai run lên từng hồi. Khi chỉ còn một mình trong phòng, tôi trách mình vì sao làm mẹ buồn để rồi mẹ phải khóc, nếu như tôi nói thật với mẹ thì có lẽ mẹ sẽ không buồn đến thế vì tôi biết rằng mẹ khóc vì tôi không thành thật nói ra sự thật chứ không phải vì tôi bị điểm thấp. Tôi thấy ân hận lắm, lúc đó tôi chỉ muốn chạy qua phòng mẹ hét lên ràng: “Mẹ ơi! Con xin lỗi mẹ!” nhưng tôi đã không đủ can đảm vì tôi sợ mẹ còn giận. Và điều kì diệu đã xảy ra, qua ngày hôm sau mẹ vẫn quan tâm, yêu thương tôi như mọi ngày. Tôi tự hỏi lòng rằng: “Phải chăng mẹ đã tha lỗi cho mình?”. Đúng vậy, mẹ đã thật sự tha lỗi cho tôi vì mẹ nghĩ rằng tôi còn nhỏ như đứa trẻ mới lên ba, rất cần sự yêu thương và lời dạy dỗ sâu sắc từ mẹ. Bây giờ tôi mới thấm thìa được tình mầu tử thiêng liêng đậm đà dưòng nào, không gì có thể chia cắt được, như lời ca khúc “...tình mẹ bao la như biển Thái Bình...” Tôi đã hứa với bản thân sẽ không bao giờ làm mẹ phải khóc, sẽ yêu thương mẹ nhiều hơn để không hối tiếc vì đã làm mẹ buồn, tôi sẽ ghi nhớ mãi lời thơ này như lời dạy bảo:
“Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không”
Vâng, mẹ sẽ mãi là người quan trọng nhất trong cuộc đời tôi, cho dù mọi thứ xung quanh tôi có thay đổi thì tình thương mà tôi dành cho mẹ vẫn vẹn toàn, không phai nhòa. Và tôi muốn nói với mẹ rằng: “Mẹ ơi! Con cảm ơn mẹ vì mẹ đã sinh ra con, nuôi con khôn lớn thành người. Con yêu mẹ nhiều lắm!”
a)1. Mở bài:
* Tự giới thiệu:
- Tên, tuổi, học sinh trường... nhà ở tại...
2. Thân bài:
* Kể một số chi tiết về gia đình và bản thân:
- Gia đình em gồm những ai? Làm nghề gì?
- Căn nhà em đang ở có đặc điểm gì?
- Bản thân em có năng khiếu, sở thích gì?
- Tình cảm của em đổi với gia đình, bè bạn.
3. Kết bài:
* Cảm nghĩ của bản thân:
- Yêu mến, gắn bó với gia đình, bè bạn.
- Mong muốn được làm quen với tất cả các bạn.
b)
Mở bài:
– Giới thiệu người bạn thân của em.
– Mối quan hệ hiện nay giữa em với bạn.
Thân bài.
1. Kể chuyện gặp gỡ và kết bạn.
– Hoàn cảnh gặp gỡ.
– Chuyện làm quen, kết thân.
2. Kể một mẩu chuyện về tình cảm của bạn đối với em.
3. Kể một mẩu chuyện về bạn với các bạn khác hoặc với thầy cô giáo.
4. Kể một mẩu chuyện về bạn với cha mẹ.
Kết bài:
– Tình cảm của em đối với bạn.
– Những mong ước về tình bạn.
1. Mở bài:
* Tự giới thiệu:
- Tên, tuổi, chỗ ở, vài nét về gia đình.
- Học lớp..., trường...
2. Thân bài:
* Các hoạt động trong ngày:
+ Buổi sáng:
- Thức dậy lúc mấy giờ? Làm những việc gì?
- Đi học lúc nào? Trường xa hay gần?
+ Buổi trưa:
- Ăn uống, nghỉ ngơi.
+ Buổi chiều:
- Giúp việc gia đình (dọn dẹp nhà cửa, dạy em học...).
- Học và làm bài tập.
- Giải trí.
+ Buổi tối:
- Quây quần cùng gia đình trò chuyện, vui chơi...
- Chuẩn bị bài cho ngày mai.
- Đi ngủ.
3. Kết bài:
* Cảm nghĩ của em:
- Em rất quý thời gian, biết sử dụng thời gian vào những việc có ích.
- Cố gắng rèn luyện nề nếp tốt trong cuộc sống hằng ngày.
Dàn ý giới thiệu bản thân
1. Mở bài: Lời chào và lí do giới thiệu.
2. Thân bài:
+ Tên, tuổi
+ Gia đình gồm những ai?
+ Công việc hàng ngày
+ Sở thích và nguyện vọng
3. Kết bài: Cảm ơn mọi người đã chú ý nghe
'Ở hiền gặp lành'(1)
'Ác giả ác báo'(2)
Câu truyện kể về chàng Thạch Sanh tốt bụng,mạnh mẽ,... Còn Lý Thông thì gian xảo,tinh ranh
Sự ra đời và lớn lên kì lạ của Thạch Sanh.
- Gặp Lý Thông và kết nghĩa anh em.
- Đi canh miếu và diệt chằn tinh.
- Giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thông lấp cửa hang.
- Hồn đại bàng và chằn tinh báo oán, Thạch Sanh bị nhốt vào ngục.
- Tiếng đàn của Thạch Sanh giúp công chúa khỏi bị câm, vạch mặt Lý Thông và giải oan cho mình.
- Thạch Sanh đối với 18 nước.
- Về già, vua truyền ngôi cho Thạch Sanh.
Hôm nay, nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11, tôi trở về thăm trường với tư cách là cựu học sinh. Một khoảng trời mênh mông thương nhớ ùa về trong trái tim, gọi dậy một thời áo trắng thơ ngây tôi đã từng hồn nhiên, ngây dại một thuở. Chao ôi, 10 năm trở về thăm trường xưa-phút xúc động bồi hồi.
Ngôi trường giờ đã là một khối bê tông khang trang, sạch đẹp. Có nhiều khu nhà, và các phòng học bộ môn như phòng hóa học, vật lí, tin học, âm nhạc để phục vụ cho công tác dạy và học được tốt hơn. Chúng tôi theo bước chân thầy hiệu trưởng, nghe thầy giới thiệu về ngôi trường của tôi sau 10 năm đổi mới, cách tân. Các lớp học đều được sơn đẹp đẽ, nghiêm túc có máy chiếu, máy tính và các thiết bị như quạt điện, đèn để công tác dạy học được hoàn thiện hơn. Như vậy là về mặt cơ sở vật chất đã đầy đủ hơn nhiều. Khuôn viên trường cũng rộng rãi, thoáng mát và tươi mới hơn, tạo không khí thoáng mát, tiện nghi cho phòng học và trường học. Các thầy cô giáo đang công tác tại trường phần nhiều là những thầy cô giáo trẻ mới chuyển về, tuy nhiên vẫn còn những giáo viên đã gắn bó lâu năm với mái trường này.
Tôi vào thăm phòng thầy hiệu trưởng, vẫn là thầy Hà năm nào, nhưng tóc thầy đã điểm bạc, thầy không nhận ra tôi. Tôi bảo “Thưa thầy em là Lan học sinh lớp 9c do cô Hồng văn chủ nhiệm đây ạ, là đứa học trò đã trèo cây phượng bẻ hoa và ngã chật chân đấy ạ, thầy còn nhận ra em không?” Nghe tôi nói vậy, khuôn mặt thầy sáng bừng lên, thầy âu yếm hỏi han đứa học trò năm nào vừa hay nghịch ngợm mà cũng rất chân thành. Thầy kể cho tôi những đổi mới về công tác và các thầy cô giáo mới chuyển về trường. Hai thầy trò nói chuyện, chén chè trào ra sóng sánh theo hương thơm. Nhìn thầy tôi bỗng ùa về những kỉ niệm trong quá khứ khi tôi còn nơi đây, mái tóc điểm bạc ấy của thầy, gợi nhớ cho tôi về những tháng năm đã qua, về những kỉ niệm dưới mái trường xưa, những lần vặt bàng, vặt phượng, những lần ăn quà trong lớp, nô đùa cùng bè bạn. Bỗng kỉ niệm xưa ùa về, gọi lại trong tôi tất cả những gì thân thương, êm đềm một thuở. Nơi cho tôi cảm giác ngọt ngào, chân thật mà không bao giờ tôi tìm được ở đâu đó. Tìm về thăm lại ngôi trường, tôi như người khách tìm về quê hương thân thuộc, đứng giữa mênh mông xa lạ, khắc khoải một lòng nhớ quê, nhớ trường xưa yêu dấu.
Có một người cô từng nói với tôi như này “Kỉ niệm chẳng là gì nếu thời gian vội xóa, nhưng sẽ là tất cả nếu lòng ta khắc ghi.” Với tôi, ngôi trường này là tất cả những điều thân thương, êm đềm ấy. Tôi nguyện dù thời gian có chảy trôi, dù cuốc sống có vận động, tôi vẫn sẽ luôn yêu thương, gắn mình, hòa mình, đằm mình vào hồn xưa một thuở. Nơi cho tôi một thanh xuân tuyệt vời nhất, cho tôi những gì trong sáng, tươi đẹp nhất của tuổi trẻ, của tuổi học trò nhất quỷ nhì ma. Có lẽ thời gian chẳng là gì nữa vì tôi nguyện giữ mãi trong tim hình bóng ngôi trường xưa suốt trong tim. Những kỉ niệm về ngôi tường chính là hành trang nâng bước tôi trong hành trình phía trước.
Ôi, mái trường xưa, nơi có những nụ cười và cả những giọt nước mắt. Nơi thanh xuân của tôi bắt đầu và nơi bình yên để thanh xuân của tôi nương náu đi về. Vọng lại đâu đây trong tâm trí tôi là những lời hát ấy “Ôi trường xưa yêu dấu...” Chao ôi, khoảnh khắc tuyệt vời. Tạm biệt và hẹn gặp lại...!
Ngoài việc viết bài văn 10 năm 20 năm sau trở về thăm lại trường cũ theo cách đơn giản thường gặp hợp lý thì bạn cũng có thể hư cấu cách điệu lên những thứ "không tưởng" để bài văn thêm hấp dẫn, cũng là cách để gửi gắm về ước mơ tương lai cuộc sống sẽ ngày càng phát triển và hiện đại học.
Slender Man (tạm dịch: Người Mỏng) được biết đến là một sinh vật kỳ bí với quyền năng đáng sợ ám ảnh nhiều người dân ở Mỹ.[1][2] Người ta cho rằng, Slender Man có khả năng kiểm soát tâm trí con người. Chúng sẽ kết nối với não trẻ em và người già, làm cho họ mất trí hoàn toàn. Slender Man là một sinh vật được mô tả với các đặc điểm và khả năng kì dị. Slender Man xuất hiện với dáng vẻ cao lớn trong bộ đồ vest màu đen hay màu xám, trên cổ đeo chiếc cà vạt màu đỏ hay đen và mặc áo sơ mi trắng, không có mắt, miệng tai trên khuôn mặt. Slender Man không có tóc và thường có phần tay không bình thường. Trong nhiều tài liệu, người ta còn mô tả Slender Man cao từ 1,8m đến gần 3m. Bức vẽ về Slender Man trên một con phố. Sinh vật này còn được mô tả có khả năng đặc biệt là biết tàng hình, kéo dài tay ra, mọc xúc tu, thay đổi chiều cao và hình dạng cơ thể.
Ngoài đời, Slender man thường xuất hiện trong những nơi như sau: rừng, hầm rượu, ngã 3 đường vắng vẻ, nơi bỏ hoang. Cách nhận dạng trong hình ảnh là một người đàn ông cao, gầy. Gương mặt trắng toát. Đôi khi, bạn cũng có thể nhìn thấy những cái xúc tu ở sau lưng. Slender Man là đại diện cho một hình thức của văn hóa dân gian kỹ thuật số (được truyền qua mạng thay vì chỉ truyền miệng) với bề ngoài phụ thuộc vào mỗi người kể chuyện khác nhau.[3] Dấu hiệu xuất hiện, Nếu như bạn thấy có một hình vẽ vòng tròn với một dấu x ở giữa, là nơi slenderman đã xuất hiện. Tên gọi khác: The tall man (người đàn ông cao), black and white king (vua trắng đen).
Nguồn:Wikipedia
hình như ngữ văn lớp 6 đâu có bài này đâu bạn