K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2016

nội dung:nói về phẩm chất trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh dối trá

tình cảm:biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá

cách biểu đạt: 3

mở bài: nêu phẩm chất của tấm gương 

thân bài: miêu tả chi tiết tấm gương

kết bài: khẳng định lại phẩm chất của tấm gương

27 tháng 9 2016

a)-tấm gương biểu dương tính trung thực 

-ngợi ca tính trung thực của con người, mượn tấm gương để ghét thói xu nịnh dối trá, lấy tấm gương làm biểu tượng vì gương phản chiế đúng sự thật. 

-dùng 2 ví dụ Mạc Đỉnh Chi đáng trọng và Trương Chi đáng thương, nhưng không vì thế mà gương nói sai sự thật. 2 ví dụ rõ ràng chân thực tạo sức khơi gợi cho bài văn.

b)-tình cảm.

-chọn/ gửi gắm/ trực tiếp.

-chân thực/ giá trị

 

 

20 tháng 10 2016

Bố cục và nội dung:

Bài văn có 3 phần:

MB: Từ đầu đến sinh nó ra: nêu phẩm chất của gương

TB: Tiếp đến..........không hổ thẹn: nêu các đức tính của gương

KB: Phần còn lại: khẳng định lại đức tính của gương

Các bước:

-Tìm hiểu đề và tìm ý

-Lập dàn ý

-Viết bài

-Sửa bài

-Viết chính thức

*Qua các bước trên, ta có thể thấy các bước để làm một bài văn theo đúng trình tự của nó, giúp viết được một bài văn hoàn chỉnh

*Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn

Bài 1: Với đề bài Em hãy kể lại câu chuyện của chú bé Lượm theo đúng nội dung và ngôi kể trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu, bạn em định xây dựng bố cục cho bài viết như sau:(I) Mở bài: Giới thiệu chung về Lượm và nỗi thương tiếc đối với chú bé liên lạc ấy.(II) Thân bài: Kể lại chú bé Lượm hồn nhiên và anh dũng:(1) Qua hồi ức về cuôc gặp gỡ giữa hai chú cháu Ở Huế...
Đọc tiếp

Bài 1: Với đề bài Em hãy kể lại câu chuyện của chú bé Lượm theo đúng nội dung và ngôi kể trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu, bạn em định xây dựng bố cục cho bài viết như sau:

(I) Mở bài: Giới thiệu chung về Lượm và nỗi thương tiếc đối với chú bé liên lạc ấy.

(II) Thân bài: Kể lại chú bé Lượm hồn nhiên và anh dũng:

(1) Qua hồi ức về cuôc gặp gỡ giữa hai chú cháu Ở Huế trong những ngày đầu kháng chiến.

(2) (……)…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

( III) Kết bài: Cảm nghĩ người kể chuyện: Xót thương, cảm phục mà không thể nào quên hình ảnh người thiếu niên ngây thơ và dũng cảm.

Hãy điền vào dấu (….) một ý thích hợp, để làm bố cục bài trở nên đầu đủ, rành mạch và hợp lí

0
29 tháng 9 2016

1.

- Tình cảm mà tác giả muốn biểu đạt qua bài văn “Tấm gương” đó là biểu dương những con người trung thực, ngay thẳng, phê phán những kẻ xu nịnh, dối trá.

 

29 tháng 9 2016

2.

Không miêu tả một con người cụ thể mà mượn hình ảnh của tấm gương làm điểm tựa cho bài văn. Qua đó, bộc lộ tình cảm của tác giả vi tấm gương luôn phản chiếu các sự vật xung quanh đúng như bản chất vốn có của nó. Do vậy, trong bài văn tác giả đã ngợi ca phẩm chất của gương nhưng là để ngợi ca đức tính trung thực ngay thẳng của con người.

3.

Bài văn có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài

- Mở bài: từ đầu đến ... “sinh ra nó” nêu phẩm chất của gương

- Thân bài: tiếp đến... “không hổ thẹn” nêu lên các đức tính của gương.

- Kết bài: khẳng định lại phẩm chất của gương.

Như vậy ta có thể dễ dàng nhận thấy mở bài, thân bài, kết bài có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Tất cả đều hướng tới chủ đề của văn bản và tập trung biểu đạt một thứ tình cảm chủ yếu là biểu dương về tính trung thực.

Hãy lập dàn ý về tác phẩm văn học bài ''Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh'' ( Tĩnh dạ tứ ) của Lý Bạch dựa vào dàn ý chung sau : + Mở bài: Giới thiệu khái quát TPVH đó.( tác giả, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, hoàn cảnh tiếp cận )                 Giới thiệu suy nghĩ, cảm xúc, ấn tượng đầu tiên về tác phẩm.+ Thân bài:                Lần lượt trình bày những cảm nhận, suy...
Đọc tiếp

Hãy lập dàn ý về tác phẩm văn học bài ''Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh'' ( Tĩnh dạ tứ ) của Lý Bạch dựa vào dàn ý chung sau :

 + Mở bài: Giới thiệu khái quát TPVH đó.( tác giả, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, hoàn cảnh tiếp cận )

                 Giới thiệu suy nghĩ, cảm xúc, ấn tượng đầu tiên về tác phẩm.

+ Thân bài: 

               Lần lượt trình bày những cảm nhận, suy nghĩ, ấn tượng về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm đó.

         * Chú ý :

             - Lần lượt trình bày thứ tự trước sau.

             - Dẫn trích cụ thể nội dung, cảm nhận

+ Kết bài: Đánh giá khái quát lại nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

                Ấn tượng chung về tác phẩm.

GIÚP MÌNH NHA MÌNH CẨN RẤT GẤP ! 

私を助けてくれるLOVE LOVE LOVE!

1
1 tháng 12 2018

mời bn tham khảo :

  https://diendan/showthread.php?123715-Dan-y-Cam-nghi-ve-bai-tho-Cam-nghi-trong-dem-thanh-tinh-lop-7

4.Tìm hiểu về đặc điểm của văn bản biểu cảma, Đọc bài văn và trả lời câu hỏi.(Tấm Gương)Câu hỏi:- Bài văn Tấm gương thể hiện nội dung j? Qua đó,tác giả biểu đạt tình cảm j?- Tác giả bài văn đã biểu đạt tình cảm đó theo cách nào sau đây?----Mượn hình ảnh tấm gương để lm điểm tựa bày tỏ tình cảm---- Ca ngợi đặc điểm của tấm gương:luôn luôn phản chiếu trung thành...
Đọc tiếp

4.Tìm hiểu về đặc điểm của văn bản biểu cảm

a, Đọc bài văn và trả lời câu hỏi.(Tấm Gương)

Câu hỏi:

- Bài văn Tấm gương thể hiện nội dung j? Qua đó,tác giả biểu đạt tình cảm j?

- Tác giả bài văn đã biểu đạt tình cảm đó theo cách nào sau đây?

----Mượn hình ảnh tấm gương để lm điểm tựa bày tỏ tình cảm

---- Ca ngợi đặc điểm của tấm gương:luôn luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh

---- Đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực

---- Ca ngợi gương để gián tiếp ca ngợi người trung thực

- Hãy g.t bố cục và nội dung của bài văn. (Chỉ ra nội dung của từng phần Mở bài,Thân bài,Kết bài.Các ví dụ được nêu ra trong bài có tác dụng lm rõ chủ đề bãi văn nhưu thế nào?)

2
30 tháng 9 2016

a- Thông qua những từ ngữ, giọng điệu ngợi ca và lời phê phán tính không trung thực, bài văn Tấm gương đã ca ngợi đức tính trung thực, ngay thẳng của con người, phê phán thói xu nịnh dối trá.

b - Bài văn có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài

- Mở bài: từ đầu đến ... “sinh ra nó” nêu phẩm chất của gương - Thân bài: tiếp đến... “không hổ thẹn” nêu lên các đức tính của gương.

- Kết bài: khẳng định lại phẩm chất của gương.

Như vậy ta có thể dễ dàng nhận thấy mở bài, thân bài, kết bài có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Tất cả đều hướng tới chủ đề của văn bản và tập trung biểu đạt một thứ tình cảm chủ yếu là biểu dương về tính trung thực.

c- 

- Tác giả bài văn đã biểu đạt tình cảm đó theo cách :

----Mượn hình ảnh tấm gương để làm điểm tựa bày tỏ tình cảm

---- Ca ngợi đặc điểm của tấm gương:luôn luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh

---- Đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực

---- Ca ngợi gương để gián tiếp ca ngợi người trung thực

1 tháng 10 2016

@Nguyễn Thị Mai giúp mình với