Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các thiết bị : máy chụp X-quang, Máy đo độ cận thị của mắt, máy đo nồng độ oxy của phổi.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Được. Sở dĩ trọng tâm của chiếc nhẫn lại nằm ngoài phần vật chất của vật là vì về nguyên tắc, trọng tâm của một vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. Mặt khác, điểm đặt của trọng lực chính là điểm đặt của hợp lực của tất cả các thành phần trọng lực tác dụng lên tất cả các phần vật chất nhỏ của vật. Như vậy có thể hiểu là đối với trường hợp nhẫn tròn có trọng tâm G nằm ngoài phần vật chất của nhẫn thì tác dụng của trọng lực đặt tại G thực chất là tương đương với tác dụng của các thành phần trọng lực tác dụng lên tất cả các phần vật chất nhỏ của vật.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khối gạch chuyển động đều
\(\Rightarrow F=P=m.g\)
Công suất tối thiểu của động cơ:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{m.g.s}{t}=\dfrac{85.9,8.10,7}{23,2}=384,2W\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C.
Một hòn đá được ném theo phương ngang có quỹ đạo cong;
Một ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh có quỹ đạo cong;
Một viên bi rơi từ độ cao 2m có quỹ đạo thẳng.
Một tờ giấy rơi từ độ cao 3 m có quỹ đạo cong.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C.
Một hòn đá được ném theo phương ngang có quỹ đạo cong;
Một ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh có quỹ đạo cong;
Một viên bi rơi từ độ cao 2m có quỹ đạo thẳng.
Một tờ giấy rơi từ độ cao 3 m có quỹ đạo cong.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Một số thiết bị vật lí dùng trong y tế là: Máy đo khúc xạ, máy nội soi, máy chụp X – quang, máy chụp cắt lớp vi tính (CT), máy chụp cộng hưởng từ (MRI),...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
Chọn mốc thế năng tại A
Ta có m = 500 kg; g = 9,8 m/s2 ; h = 40 m.
Thế năng của khối vật liệu tại B là: Wt = m.g.h = 500.9,8.40 = 1,96.105 (J)
=> Công mà cần cẩu đã thực hiện là: A = Wt = 1,96.105 J.
2.
Do ma sát không đáng kể nên công của trọng lực bằng công của lực nhỏ
=> Dù lực có nhỏ hơn trọng lượng nhưng vẫn có thể đưa một vật lên cao trong mặt phẳng nghiêng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có trọng lực của thanh P = m g = 24.10 = 240 ( N )
Gọi Lực tác dụng ở điểm A là P1 cách trọng tâm d1
Lực tác dụng ở điểm A là P2 cách trọng tâm d2
Vì F → 1 ; F → 2 cùng phương cùng chiều nên P= F1 + F2 = 240N F1 = 240 – F2
Áp dụng công thức: F1.d1 = F2.d2 ( 240 – F2).2,4 = 1,2.F2
F2 = 160N F1 = 80N
xây dựng -> xác định*