K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

Thiếu Utm thì phải :)

a) Mạch điện :

R1 R2 R3

Vì R1//(R2ntR3) nên :

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}\)

\(U=U_1=U_{23}\)

\(\Rightarrow I_{mc}=\dfrac{U}{R_{tđ}}\)

\(I_1=\dfrac{U}{R_1};I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

12 tháng 6 2019

Bài làm:

R45 = R4 + R5 = 10 + R5 (Ω)

R453 = \(\frac{R_{45}.R_3}{R_{45}+R_3}\) = \(\frac{\left(10+R_5\right).10}{10+R_5+10}\) = \(\frac{100+10R_5}{20+R_5}\) (Ω)

R4532 = R2 + R453 = 10 + \(\frac{100+10R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{10\left(20+R_5\right)+100+10R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{300+20R_5}{20+R_5}\) (Ω)

R45321 = R1 + R4532 = 10 + \(\frac{300+20R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{10\left(20+R_5\right)+300+20R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{500+30R_5}{20+R_5}\) (Ω)

⇒ I = I1 = I2 = I453 = \(\frac{U}{R}\) = 63 : \(\frac{500+30R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{63\left(20+R_5\right)}{500+30R_5}\) = \(\frac{1260+63R_5}{500+30R_5}\) (A)

⇒ U453 = U45 = U3 = I453.R453 = \(\frac{1260+63R_5}{500+30R_5}\).\(\frac{100+10R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{63.\left(10+R_5\right)}{50+3R_5}\) (V)

Ta có: U2 = I2.R2 = \(\frac{1260+63R_5}{500+30R_5}\).10 = \(\frac{1260+63R_5}{50+3R_5}\) (V)

Theo đề bài ta có:

U23 = U2 + U3 (R2 nt R3)

⇒ 40,5 = \(\frac{1260+63R_5}{50+3R_5}\) + \(\frac{63.\left(10+R_5\right)}{50+3R_5}\)

⇒ 40,5 = \(\frac{63\left(20+R_5\right)+63\left(10+R_5\right)}{50+3R_5}\)

⇒ 40,5 = \(\frac{63\left(30+2R_5\right)}{50+3R_5}\)

⇔ 40,5.(50 + 3R5) = 63.(30 + 2R5)

⇔ 2025 + 121,5R5 = 1260 + 126R5

⇔ 765 = 4,5R5

⇒ R5 = 170 (Ω).

Vậy R5 = 170Ω.

12 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/68vgLWk.jpg
12 tháng 7 2019

Mạch điện?

9 tháng 8 2016

- Vì R< R12

→ R1 mắc nối tiếp R12

- Điện trở Rlà:

R2 = R12 - R1 = 6 - 5 = 1Ω

9 tháng 8 2016

R1 nối  tiếp R2 suy ra R12 = R1 + R2

Suy ra R2 = R12 - R1 = 6 - 5 = 1Ω

29 tháng 7 2019

Có :R1nt R2\(\Rightarrow\)R12=R1+R2=5+10=15\(\Omega\)

Ta lại có : (R1nt R2)//R3

\(\Rightarrow\)R123=RAB=6\(\Omega\)

\(\Rightarrow\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=6\Omega\)

\(\Rightarrow\frac{15.R_3}{15+R_3}=6\)

\(\Rightarrow15R_3=6\left(15+R_3\right)\)

\(\Rightarrow15R_3=90+6R_3\)

\(\Rightarrow9R_3=90\)

\(\Rightarrow R_3=10\Omega\)

29 tháng 7 2019

Pạn tự vẽ đoạn mạch nha!

Bài Làm:

Vì R1 nối tiếp R2 nên \(R_{12}=R_1+R_2=5+10=15\left(\Omega\right)\)

Vì R12 // R3 nên điện trở R3 là:

\(ADCT:\frac{1}{R_{AB}}=\frac{1}{R_{12}}+\frac{1}{R_3}\)

Thay số ta có: \(\frac{1}{6}=\frac{1}{15}+\frac{1}{R_3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{R_3}=\frac{1}{6}-\frac{1}{15}=\frac{6}{60}=\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow R_3=10\left(\Omega\right)\)

Vậy ...

Good luck!

9 tháng 10 2018

a. \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\) (ôm)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_{23}+R_1=6+9=15\)(ôm)

b. Vì \(R_2\)//\(R_3\Rightarrow U_2=U_3\Leftrightarrow15I_2=10I_3\)

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{15I_2}{10}=\dfrac{15.0,2}{10}=0,3\)(A)

\(\Rightarrow I_1=I_2+I_3=0,2+0,3=0,5\)(A)

c. ta có \(I=I_1=0,5\)

\(\Rightarrow U=I.R_{tđ}=0,5.15=7,5\)(V)

9 tháng 10 2018

bn tự tóm tắt nhé

Giải

a,Ta có ( R2//R3)ntR1

nên Rtđ=\(\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}+R_1\)=\(\dfrac{15.100}{15+100}+9=\dfrac{507}{23}A\)

b,HĐT giữa hai đầu R2 là :

U2=I2.R2=0,2.15=3V

Ta lại có R2 //R3 =>U2=U3=3V

c đ d đ chạy qua R3 là :

I3=\(\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3}{100}=0,03A\)

=> \(I_1=I_2+I_3=0,2+0,03=0,23A\)

c, HĐT giữa 2 đầu R1,R23 là :

U1=I1.R1=0,23.9=2,07V

U23=I23.R23=0,23.\(\dfrac{15.100}{15+100}\)=\(\dfrac{39}{23}V\)

=> UAB = U1+U23=2,07+\(\dfrac{39}{23}\)\(\approx3,766V\)