Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì Tổng số proton trong 2 ion XA32- và XA42- lần lượt là 40 và 48 nên
=> Ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}P_X+3P_A=40\\P_X+4P_A=48\end{matrix}\right.\) ----> \(\left\{{}\begin{matrix}P_X=16\\P_A=8\end{matrix}\right.\) (S và O)
Vì đây là cho proton k phải cho electron nên không phải cộng thêm 2
Mình nghĩ z sai đừng ném đá :)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đề Nguyễn Gia Thiều năm 2017 - 2018
CT là H2O2
3) H2O2 + Ba(OH)2 ⇌ BaO2 + 2H2O
PUHH trên chứng tỏ H2O2 có tính oxi hóa ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
1) N2: 0
NH3: N-3
NO: +2
N2O:+1
NO2: +4
HNO3:+5
NH4+: -3
NO3-: N+5
2.
H2S: -2
SO2: +4
SO3:+6
SO32-:+4
H2SO4: +6
HSO4-: S+6
3.
MnO4-:+8
MnO2:+4
MnO42-:+2
MnSO4:+2
4.
Cl2:0
HCl :-1
HClO:+1
KClO3:+5
KClO4:+7
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi pM, eM, nM là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M
pX, eX, nX là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.
Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron. ⇔\(\left\{{}\begin{matrix}\left(4P_M+4P_X\right)+\left(2n_M+2n_X\right)=164\\\left(4P_M+4P_X\right)-\left(2n_M+2n_X\right)=52\\\left(P_M+n_M\right)-\left(P_X+n_X\right)=23\\\left(2P_M+n_M-1\right)-2\left(2P_X+n_X+2\right)=7\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được PM = 19 ⇒ M là kali; PX = 8 ⇒ X là oxi.
Công thức phân tử của hợp chất là K2O2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4
b) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.
c) Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4
d)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nguyên tắc để xác định số oxi hóa:
- Số oxi hóa của đơn chất bằng 0.
- Số oxi hóa trong hợp chất:
+ H số oxi hóa +1, O số oxi hóa -2.
+ Kim loại có số oxi hóa dương, số oxi hóa = hóa trị.
+ Tổng số oxi hóa trong hợp chất bằng 0.
Ví dụ: \(Na^{+1}Cl^{+3}O^{-2}_2\), \(Na^{+1}_2S^{+6}O^{-2}_4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
*Dùng BaCl2 nhận biết 2 ion SO3^2- và SO4^2-(đều xuất hiện kết tủa trắng là BaSO4 và BaSO3) còn CO3^2- k hiện tượng
*Sau đó lấy HCl nhỏ vào 2 ống kết tủa. ống nào kết tủa tan là chứa SO3^2-
Chị giải rõ ràng ra giúp em với ạ. Em mới làm dạng này đầu tiên ấy. Mong chị giúp ạ ^_________^
Cảm ơn chị ạ