Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3Fe + 2O2 _____> Fe3 O4
3 mol 2 mol 1mol
lúc đầu 0.4 mol 0.1 mol 0 mol
lúc pứ 0.15 mol <- 0.1 mol -> 0.05 mol
sau pứ 0.25 mol 0 mol 0.05 mol
vậy Fe là chất dư sau pứ :
mFe = 0.25*56= 14g
Khối lượng của Fe2 O3 thu được là
0.05*232=11.6g
bài 2
* nCH4 = 3.36 /22.4 = 0.15 mol
* n O2 = 2.24 /22.4 = 0.1 mol
PTHH CH4 + 2O2 - > CO2 + 2H2 O
1mol 2 mol 1 mol 2 mol
lúc đầu 0.21mol 0.1 mol 0 mol 0 mol
lúc pứ 0.05 mol<- 0.1 mol -> 0.05 mol 0.1 mol
sau pứ 0.16mol 0 mol 0.05mol 0.1mol
Vậy CH4 là chất dư sau pứ
m CH4 = 0.16*16=2.56g
Tương tự tính thể tích
bài 3
*n KMnO4= 31.6/158=0.2mol
*n HCl = 65.7/36.5= 1.8 mol
PTHH 2KMnO4 + 16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8 H2O
2mol 16mol 2mol 2mol 5 mol 8 mol
lúc đầu 0.2mol 1.8mol 0mol 0mol 0mol 0 mol
lúc pứ 0.2 mol -> 1.6 mol 0.2mol 0.2mol 0.5mol 0.8 mol
sau pứ 0 mol 0.2 mol 0.2mol 0.2mol 0.5mol 0.8mol
vậy sau pứ chất còn dư là HCl
mHCl =0.2*36.5=7.3
2.
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước dư ta biết:
+Al2O3 ko tan
+CaO,P2O5 tan tạo dd
CaO + H2O -> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 dd trên nhận ra:
+CaO tác dụng với nước tạo Ca(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh
+P2O5 tác dụng với nước tạo dd H3PO4 làm quỳ tím hóa đỏ
3.
4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2
FexOy + yCO -> xFe + yCO2
FexOy + 2yHCl -> xFeCl2y/x + yH2O
2KMnO4 + 16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
\(n_P=\frac{15,1}{31}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)
\(PTHH4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
Tỉ lệ: \(\frac{0,5}{4}< \frac{0,75}{5}\Rightarrow\) O2 dư, P hết
\(n_{O2_{dư}}=0,75-\left(\frac{5}{4}.0,5\right)=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P2O5}=0,5.\frac{1}{2}.142=35,5\left(g\right)\)
Bài 1 : a)Số mol của 22,4g Fe :
\(\frac{22,4}{56}\) = 0,4(mol)
Số mol của 2,24l \(_{O_2}\):
\(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1(mol)
3Fe + 2 \(_{O_2}\)= \(_{Fe_3}\)\(_{O_4}\)
3mol__ 2mol__1mol
0,15___0,1___0,05(mol)
-> Fe dư
Khối lượng Fe dư: 56.(0,4-0,15)=14(g)
b)Khối lượng \(_{Fe_3}\)\(_{O_4}\): 232.0,05=11,6(g)
Bài 1. Phân loại các chất sau thành các nhóm oxit, axit, bazo, muối và gọi tên các chất đó:
Oxit:CO2, N2O, MgO,Fe2O3
Axit:H2SO4, HCl HBr
Bazo:Ba(OH)
Muối: K3O4, ZnCl2 , Pb(NO3)2, CuSO4, CaHPO4
Bài 2. Phân loại các chất sau thành các nhóm oxit, axit, bazo, muối và gọi tên các chất đó:
a) CaO, Cu(OH)2, HCl, P2O5, SO3, NaHCO3, KOH, KNO3, H2SO3
Oxit: CaO,P2O5, SO3
Axit:HCl,H2SO3
Bazo:Cu(OH)2,KOH
Muối:NaHCO3(natri hidrocacbonat), KNO3(kali nitrat)
b) NaHS, Fe2(SO4), Al2O3, Na2SO3, H2S, KNO2, Ca(OH), Fe(OH)
Oxit: Al2O3
Axit: H2S
Bazo:Ca(OH),Fe(OH)
Muối : NaHS(natri hidrosunfua), Fe2(SO4)3(Sắt(III) sulfat), Na2SO3((natri sunfic),KNO2(kali nitrit)
Câu 3 bạn thiếu nha, theo phản ứng thì phải có khi hidro được sinh ra mà bạn chưa cung cấp số liệu của hidro thì sao tính được bạn ?