Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đug nhé pn
Làm thuốc chữa bệnh : mật ong,nhộng tằm,bọ ngựa,dế mèn,dế trũi,ve sầu,bọ hung
Làm thực phẩm :Nhộng tằm,dế,dế mèn,bọ rầy
Thụ phấn cây trồng :ong, bướm,...
Thức ăn đv khác: ruồi,
Truyền bệnh: bọ gậy,ruồi,muỗi,chấy, rận
Diệt sâu hại :bọ ngựa,ong mắt đỏ,...
Hại hạt ngũ cốc : mọt gạo ,bọ gậy
+Có lợi:
Làm thuốc chữa bệnh :bọ cạp,ong mật
Làm thực phẩm:tôm,cua,bọ cạp,..
Thụ phấn cho cây trồng: ong,bướm
Diệt sâu bọ có hại: nhện,bọ cạp,bọ ngựa,bọ râu...
Làm sạch môi trường: bọ hung,...
+Có hại:
Hại cây trồng: châu chấu,ấu trùng ve sầu,...
Hai6 hạt ngủ cốc,gỗ: mọt ẩm,mối,..
Làm thuốc chữa bệnh vd ong mật, cà cuống
Làm thực phẩm vd cà cuống, nhộng tằm
Thụ phấn cho cây trồng vd ong , bướm
Làm thức ăn cho động vật khác vd châu chấu , bọ ngựa
Diệt sâu bọ có hại vd bọ ngựa , bọ rùa
cậu có thể tham khảo câu trả lời này nha
+ Làm thuốc chữa bệnh: ong mật, tằm,...
+ Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ve sầu,...
+ Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm,...
+ Làm thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
+ Diệt các sâu bọ có hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
+ Làm sạch môi trường: bọ hung,...
Ngoài ra còn rất nhiều loại sâu bọ khác nên cậu có thể tham khảo trên internet nha
Chúc cậu học tốt:))))))))))))))))
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
- Có lợi:
- Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)
- Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)
- Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)
- Có hại:
- Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)
- Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)
- Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)
vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:
-Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....
-làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....
-có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,...
-làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....
-tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....(chắc z..=.=)
-có hại cho giao thông đường biển: sun,....
-truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...
-kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....
ít z thôi, bạn thông cảm
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm hùm, cua nhện
- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước
- Có giá trị xuất khẩu:tôm hùm, tôm rồng...
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền bệnh giun sán: cua núi
- Kí sinh gây hại cá: chân kiếm( kí sinh)
2 cái kia mình ko biết, sorry nha
Tham khảo
Lợi ích của chim:Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...). Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.Có lợi:
+Thực phẩm:gà,vịt,......
+Diệt sâu bọ:chim sâu,........
+................
Có hại:
+Chim ăn hoa quả,phá hoại mùa màng:chim ăn quả,chim ăn hạt,.......
+Gây bệnh:cúm gà,....
+....................
A.
* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ
- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.
- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.
* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác
B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học
Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại | - Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh - Ấu trùng sâu bọ - Sâu bọ
- Chuột | - Gia cầm
- Cá cờ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo - Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại | - Trứng sâu xám - Xương rồng | - Ong mắt đỏ - Loài bướm đêm |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại | - Thỏ | Vi khuẩn Myoma và Calixi |
Dược liệu. VD: gấu,khỉ,....
Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ. VD:ngà voi,sừng tê giác,...
Làm vật thí nghiệm. VD:chuột bạch,khỉ,....
Cung cấp thực phẩm, VD:lợn,bò,....
Lấy sức kéo. VD:trâu,bò,ngựa,....
Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại. VD:cú mèo,mèo,chm,....
Của bn đây :)
Vai trò của Thú:
Dược liệu. VD: Mật gấu,.....
Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ. VD: Da báo, ngà voi, sừng tê giác,.....
Làm vật thí nghiệm. VD: Chuột bạch
Cung cấp thực phẩm, VD: Bò, lợn , .....
Lấy sức kéo. VD: Trâu, bò, ngựa , .....
Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại. VD: Mèo, ......
1/ Thời vụ trồng rừng:
-Miền Bắc:
+Mùa xuân , thu
-Miền Nam, Trung
+Mùa mưa
Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả những sinh vật nhân chuẩn[1][2]và sinh vật nhân sơ:[3] ở những sinh vật nhân chuẩn đa bào, một cá thể được tạo ra một lần nữa; còn ở những sinh vật nhân sơ, tế bào ban đầu có vật chất di truyền bổ sung hoặc chuyển đổi. Trong một quá trình được gọi là tái tổ hợp di truyền, vật chất di truyền (DNA) có nguồn gốc từ hai cá thể khác nhau cùng tham gia để mà các dãy tương đồng được xếp thẳng hàng với nhau, và theo sau bởi sự trao đổi thông tin di truyền. Sau khi nhiễm sắc thể tái tổ hợp mới được hình thành, nó sẽ được truyền cho thế hệ con cháu.
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm (hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người). Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô,...).
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tế nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...
a) Có lợi
- Tiêu diệt sâu hại. Ví dụ.bọ ngựa,ong mắt đỏ....
- Thụ phấn cho cây. Ví dụ.ong,bướm....
- Làm sạch môi trường. Ví dụ..bọ hung...
- Làm thuốc chữa bệnh. Ví dụ ..ong mật...
-Làm thực phẩm cho người. Ví dụ ..châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,dế...
b) Có hại
- Gây hại cây trồng. Ví dụ ..áu trung ve sầu,mọt,bọ vẽ...
- Truyền bệnh cho người. Ví dụ .ruồi,muỗi,....
a) Có lợi
- Tiêu diệt sâu hại. Ví dụ.bọ ngựa,ong mắt đỏ....
- Thụ phấn cho cây. Ví dụ.ong,bướm....
- Làm sạch môi trường. Ví dụ..bọ hung...
- Làm thuốc chữa bệnh. Ví dụ ..ong mật...
-Làm thực phẩm cho người. Ví dụ ..châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,dế...
b) Có hại
- Gây hại cây trồng. Ví dụ ..áu trung ve sầu,mọt,bọ vẽ...
- Truyền bệnh cho người. Ví dụ .ruồi,muỗi,....