\(\left|x\right|-x=\dfrac{3}{4}\)

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trần Thị Trúc Linh

13 tháng 4 2018

@Phạm Nguyễn Tất Đạt

@Phạm Nguyễn Tất Đạt

13 tháng 4 2018

@phynit

1.CMR từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{c}^{2018}\)=\(\dfrac{a^{2018}+b^{2018}}{c^{2018}+d^{2018}}\) Thì ta suy ra được \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) hoặc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-c}{d}\). 2.CMR từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a^{2018}+b^{2018}}{a^{2018}-b^{2018}}=\dfrac{c^{2018}+d^{2018}}{c^{2018}-d^{2018}}\) thì ta suy ra đc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) hoặc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-c}{d}\) 3.Cho Δ ABC có góc B = ∠C. Kẻ tia Ax là tia đối của tia AB, kẻ tia Cy là tia...
Đọc tiếp

1.CMR từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{c}^{2018}\)=\(\dfrac{a^{2018}+b^{2018}}{c^{2018}+d^{2018}}\) Thì ta suy ra được \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) hoặc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-c}{d}\).
2.CMR từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a^{2018}+b^{2018}}{a^{2018}-b^{2018}}=\dfrac{c^{2018}+d^{2018}}{c^{2018}-d^{2018}}\) thì ta suy ra đc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) hoặc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-c}{d}\)
3.Cho Δ ABC có góc B = ∠C. Kẻ tia Ax là tia đối của tia AB, kẻ tia Cy là tia đối của tia CB. Tia Az là tia phân giác của ∠CAx.Hai tia phân giác của 2∠CAz và ∠ ACy cắt nhau tại E.
a) Chúng minh Az // BC
b) Tính số đo ∠AEC
c) Xác định số đo các góc của tam giác ABC để tia CE//AB.
4.Cho Δ ABC có góc A=180 độ trừ đi góc 3 lần góc C

a) Chứng minh: ∠B = 2∠C

b) Từ D trên tia AB vẽ DE//AB (E ∈ tia AC). Xác định vị trí của điểm D để ED là tia phân giác của ∠AEB

1
12 tháng 3 2018

Giảng cho e vs ak e cần gấp khocroikhocroikhocroi

1) Cho \(\Delta ABC\) vuông cân tai A . Điểm E nằm giữa A và C Kẻ tia Ex sao cho EB là tia phân giác của \(\widehat{AEx}\). Tia Ex cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại K.a) Tính số đo \(\widehat{EBK}\)b) C/m EK < AB2) Cho \(\Delta ABC\) vuông cân tại A. M là trung điểm của BC, điểm E thuộc MC ( E\(\ne\)M, \(E\ne C\)). Vẽ BH vuông góc với AE tại H. CK vuông góc AE tại K.a) C/m \(\Delta MHK\) là tam giác vuông...
Đọc tiếp

1) Cho \(\Delta ABC\) vuông cân tai A . Điểm E nằm giữa A và C Kẻ tia Ex sao cho EB là tia phân giác của \(\widehat{AEx}\). Tia Ex cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại K.

a) Tính số đo \(\widehat{EBK}\)

b) C/m EK < AB

2) Cho \(\Delta ABC\) vuông cân tại A. M là trung điểm của BC, điểm E thuộc MC ( E\(\ne\)M, \(E\ne C\)). Vẽ BH vuông góc với AE tại H. CK vuông góc AE tại K.

a) C/m \(\Delta MHK\) là tam giác vuông cân 

b) Giả sử \(\widehat{AHC}\) = 1350. C/m HA2=\(\frac{HB^2-HC^2}{2}\)

3) C/M: S= \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{200}< \frac{3}{4}\)

4)Cho \(\Delta ABC\) cân tại A. Điểm E nằm trên cạnh BC(E khác B, C), qua E vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại D cắt đường thẳng vuông góc với AC tại C ở diểm M. K là trung điểm của BE trên tia Mk lấy điểm N sao cho K la trung điểm cuar MN.

C/m

a) \(\Delta MEC\) là tam giác cân 

b) MC = BN

c) Số đo \(\widehat{AKM}\) không đổi

5) Một xe ô tô khởi hành từ A dự định chạy với vận tốc 60km/h và sẽ đến B lúc 11h. Sau khi chạy được nửa quảng đường vì đường xấu nên ô tô giảm V còn 40km/h do đó đến 11h xe còn cách B 40km. Tính quãng đường AB và thời điểm ô tô xuất phát tại A.

0
Câu 1: Tìm x biết: \(3^{x+2}+4\cdot3^{x+1}=7\cdot3^6\) Câu 2: Cho \(\dfrac{a}{2014}=\dfrac{b}{2015}=\dfrac{c}{2016}.\)Chứng minh rằng: 4(a-b)*(b-c)=(c-a)^2 Câu 3: Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) (b,c,d khác 0; c-2d khác 0 ). Chứng minh rằng: \(\dfrac{\left(a-2b\right)^4}{\left(c-2d\right)^4}=\dfrac{a^4+2017b^4}{c^4+2017d^4}\) Câu 4: Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn: \(|x-7|+|3-x|=\dfrac{12}{|y+1|+3}\) Câu 5: Cho tam giác ABC có AB=AC, K là...
Đọc tiếp

Câu 1: Tìm x biết:

\(3^{x+2}+4\cdot3^{x+1}=7\cdot3^6\)

Câu 2: Cho \(\dfrac{a}{2014}=\dfrac{b}{2015}=\dfrac{c}{2016}.\)Chứng minh rằng: 4(a-b)*(b-c)=(c-a)^2

Câu 3: Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) (b,c,d khác 0; c-2d khác 0 ). Chứng minh rằng: \(\dfrac{\left(a-2b\right)^4}{\left(c-2d\right)^4}=\dfrac{a^4+2017b^4}{c^4+2017d^4}\)

Câu 4: Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn:

\(|x-7|+|3-x|=\dfrac{12}{|y+1|+3}\)

Câu 5: Cho tam giác ABC có AB=AC, K là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:

a, \(\Delta ABK=\Delta ACK\)

b, AK là phân giác của góc BAC và \(AK\perp BC\)

c, Gọi I là một điểm bất kỳ thuộc đoạn thẳng AK (I không trùng với A và K). Đường thẳng BI cắt AC tại M, Đường thẳng CI cắt AB tại N. Chứng minh : AN=AM

Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), BD là tia phân giác của góc ABC (\(D\in AC\)). Lấy điểm E trên BC sao cho BE=AB, từ E kẻ thêm \(EF\perp AB\left(F\in AB\right)\).

a, Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta EBD\)

b, Chứng minh: \(DE\perp BCvàEF//DA\)

c, Gọi I là trung điểm của DF. Trên tia đối của tia AD lấy điểm K sao cho DK=EF. Chứng minh rằng: 3 điểm E,I,K thẳng hàng.

Câu 7: Cho góc xOy nhọn có tia phân giác Ot. Trên cạnh Oy lấy hai điểm B,C sao cho OB<OC. Trên cạnh Ox lấy điểm A sao cho OA=OB, AC cắt Ot tại M

a, Chứng minh rằng: \(\Delta OAM=\Delta OBM\)

b, Tia BM cắt Ox tại D. Chừng minh rằng: OC=OD

c, Gọi I là trung điểm của đoạn CD. Chứng minh rằng 3 điểm O,M,I thẳng hàng

Câu 8: Có tồn tại số tự nhiên có ba chữ số \(\overline{abc}\) nào để tổng \(\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}\) là một số chính phương hay không ?

Help me!

1
1 tháng 1 2018

giúp tớ với thứ 4 nộp rồi help me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

17 tháng 1 2018

vẽ hình đê bạn ơi  mình éo có rảnh để ngồi vẽ hình hộ bạn đâu 

17 tháng 1 2018

cái bn đạo kia mất lịch sự quá

Bài 1:1) Tìm x, biết: \(4\frac{5}{9}\): \(2\frac{5}{18}\)- 7 < x < \(\left(3\frac{1}{5}:3,2+4,5.1\frac{31}{45}\right)\): \(\left(-21\frac{1}{2}\right)\)2) Tính giá trị của biểu thức:\(B=2x^2-5y^2+2014\)biết \(\left(x+2y^2\right)\)+ 2016 . | y + 1 | = 03) Cho x, y, z \(\ne\)0 và x - y - z = 0. Tính C = \(\left(1-\frac{z}{x}\right)^3\)\(\left(1-\frac{x}{y}\right)^3\)\(\left(1-\frac{y}{z}\right)^3\).Bài 2:a) Tìm x,...
Đọc tiếp

Bài 1:

1) Tìm x, biết: \(4\frac{5}{9}\)\(2\frac{5}{18}\)- 7 < x < \(\left(3\frac{1}{5}:3,2+4,5.1\frac{31}{45}\right)\)\(\left(-21\frac{1}{2}\right)\)

2) Tính giá trị của biểu thức:

\(B=2x^2-5y^2+2014\)biết \(\left(x+2y^2\right)\)+ 2016 . | y + 1 | = 0

3) Cho x, y, z \(\ne\)0 và x - y - z = 0. Tính C = \(\left(1-\frac{z}{x}\right)^3\)\(\left(1-\frac{x}{y}\right)^3\)\(\left(1-\frac{y}{z}\right)^3\).

Bài 2:

a) Tìm x, biết: \(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|+\left|x+\frac{1}{12}\right|+\left|x+\frac{1}{20}\right|\)+ ........ + \(\left|x+\frac{1}{110}\right|=11x\)

b) Ba phân số có tổng bằng \(\frac{213}{70}\), các tử của chúng tỉ lệ với 3; 4; 5, các mẫu của chúng tỉ lệ với 5; 1; 2. Tìm ba phân số đó.

Bài 3: Cho các đa thức:

\(f\left(x\right)\)\(3x^4+2x^3-5x^2+7x-3\)và \(g\left(x\right)=x^4+6x^3-15x^2-6x-9\)

a) Tìm đa thức \(h\left(x\right)=3f\left(x\right)-g\left(x\right)\)

b) Tìm nghiệm của đa thức \(h\left(x\right)\).

Bài 4:

a) Tìm x, y, z biết: \(\frac{3x}{8}=\frac{y}{4}=\frac{3z}{16}\)và \(2x^2+2y^2-z^2=10\)

b) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 sao cho khi chia a cho \(\frac{8}{9}\)và khi chia a cho \(\frac{12}{17}\)đều được kết quả là số tự nhiên.

Bài 5: Cho \(\Delta ABC\)vuông tại A, ( AB < AC ). Gọi M là trung điểm của BC, từ M kẻ đường vuông góc với tia phân giác của góc BAC tại I, cắt AB và AC lần lượt tại D, E. Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt DE tại K.

a) Tính góc BKD.

b) Chứng minh rằng: \(AE=\frac{AB+AC}{2}\).

c) Kẻ AH vuông góc với BC. Biết BH = 18 cm, CH = 32 cm. Tính độ dài AB và AC.

d) Nếu trên hình vẽ so với thực tế có tỉ lệ xích là 1 : 100000. Khi đặt tại H một máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động 30 km thì các thành phố tại địa điểm A và C có nhận được tín hiệu không ? Vì sao ?

0