K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2017

\(f\left(x\right)=x^2-2x-1\Rightarrow f\left(3x\right)=\left(3x\right)^2-2.3x-1\)\(\Rightarrow g\left(x\right)=9x^2-6x-1+10=9x^2-6x+9\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)^2+8\)

\(\Rightarrow g\left(1\right)=\left(3.1-1\right)^2+8=12\)

7 tháng 2 2017

Không chắc:

f(x)=x2-2x-1

=> f(3x)=3(x2-2x-1)

g(x)=3(x2-2x-1)+10

Thay x=1 ta được g(x)=4

27 tháng 8 2021

Mik mới bít ý b thôi , còn ý a mik đang nghĩ nha ^^

undefined

13 tháng 8 2016

a.

\(f\left(x\right)=x^3-x^2+3x-3=x^2\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=\left(x^2+3\right)\left(x-1\right)\)

f(x) > 0

<=> x2 + 3 và x - 1 cùng dấu

  • \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+3>0\\x-1>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>1\end{cases}}\Leftrightarrow x>1\)
  • \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+3< 0\\x-1< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2< -3\\x< 1\end{cases}\Rightarrow}\) loại

Vậy x > 1

b.

\(g\left(x\right)=x^3+x^2+9x+9=x^2\left(x+1\right)+9\left(x+1\right)=\left(x^2+9\right)\left(x+1\right)\)

g(x) < 0

<=> x2 + 9 và x + 1 khác dấu

  • \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+9< 0\\x+1>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2< -9\\x>1\end{cases}\Rightarrow}\) loại
  • \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+9>0\\x+1< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2>-9\\x< -1\end{cases}}\Rightarrow\)loại

Vậy không tìm được x thỏa mãn yêu cầu đề.

13 tháng 8 2016

??????

1 tháng 4 2020

a) (x - 2)3 + (3x - 1)(3x + 1) = (x + 1)3

<=> x3 - 6x2 + 12x - 8 + 9x2 - 1 = x3 + 3x2 + 3x + 1

<=> x3 + 3x2 + 12x - x3 - 3x2 - 3x = 1 + 9

<=> 9x = 10

<=> x = 10/9

vậy S = {10/9}

b) (x - 1)3 - x(x + 1)2 = 5x(2 - x) - 11(x + 2)

 <=> x3 - 3x2 + 3x  - 1 - x3 - 2x2 - x = 10x - 5x2 - 11x - 22

<=> -5x2 + 2x - 10x + 5x2 + 11x = -22 + 1

<=> 3x = -21

<=> x = -7

Vậy S = {-7}

c) (x + 1)(2x - 3) = (2x - 1)(x + 5)

<=> 2x2 - x - 3 = 2x2 + 9x - 5

<=> 2x2 -x - 2x2 - 9x = -5 + 3

<=>-10x = -2

<=> x = 1/5 Vậy S = {1/5}

1 tháng 4 2020

d) (x - 1) - (2x - 1) = 9 - x

<=> x - 1 - 2x + 1 = 9 - x

<=> -x + x = 9

<=> 0x = 9 (vô nghiệm)

=> pt vô nghiệm

e) (x - 3)(x + 4) - 2(3x - 2) = (x - 4)2

<=> x2 + x - 12 - 6x + 4 = x2 - 8x + 16

<=> x2 - 5x - x2 + 8x = 16 + 8

<=> 3x = 24

<=> x = 8

Vậy S = {8}

g) (x + 1)(x2 - x + 1) - 2x = x(x + 1)(x - 1)

<=> x3 + 1 - 2x = x3 - x

<=> x3 - 2x - x3 + x = -1

<=> -x = -1 <=> x = 1

Vậy S = {1}

Câu 4: 

Để f(x) chia hết cho g(x) thì \(x^2+5x+a⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+4x+4+a-4⋮x+1\)

=>a-4=0

hay a=4

Câu 5: 

Đêt f(x) chia hết cho g(x) thì \(2x^2+3x+a⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x-x-2+a+2⋮x+2\)

=>a+2=0

hay a=-2

17 tháng 1 2018

Thực ra 2 câu đầu rất dễ nha bạn ^^!

1) x+ 2x3 + x2 + 2x + 1 =0 <=> x3(x+2)+x(x+2)+1 = 0

<=> (x3+x)(x+2) + 1=0

1>0

=> (x3+x)(x+2) + 1=0 <=> (x3+x)(x+2) = 0

<=>\(\orbr{\begin{cases}^{x^3+x=0}\\x+2=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}^{x\left(x^2+1\right)=0}\\x=-2\end{cases}}\) <=>\(\orbr{\begin{cases}^{x=0}\\x=-2\end{cases}}\)

b)

x3+1=\(2\sqrt[3]{2x-1}\)

<=> x^3 - 1 = 2(\(\sqrt[3]{2x-1}\) -1)

<=> (x-1)(x2+x+1) = \(\frac{4\left(x-1\right)}{\sqrt[3]{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt[3]{2x-1}+1}\)

<=> (x-1)[(x2+x+1) - \(\frac{1}{\sqrt[3]{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt[3]{2x-1}+1}\) ] =0

<=> x=1

17 tháng 1 2018

xin lỗi bạn mình ghi nhầm câu 1, mai mình sẽ sửa lại

14 tháng 8 2019

a) (x - 2)(x + 3) = 6

=> x2 + 3x - 2x - 6 = 6

=> x2 + x - 6 - 6 = 0

=> x2 + x - 12 = 0

=> x2 + 4x - 3x - 12 = 0

=> x(x + 4) - 3(x + 4) = 0

=> (x - 3)(x + 4) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+4=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-4\end{cases}}\)

b) (2x - 3)(x + 2) = 4

=> 2x2 + 4x - 3x - 6 = 4

=> 2x2 + x - 6 - 4 = 0

=> 2x2 + x - 10 = 0

=> 2x2 + 5x - 4x - 10 = 0

=> x(2x + 5) - 2(2x + 5) = 0

=> (x - 2)(2x + 5) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x+5=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

3 tháng 2 2021

a) (5x - 1)(2x + 1) = (5x -1)(x + 3)

<=> (5x - 1)(2x + 1) - (5x -1)(x + 3) = 0

<=> (5x - 1)(2x + 1 - x - 3) = 0

<=> (5x - 1)(x - 2) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0,2\\x=2\end{cases}}\)

Vậy x = 0,2 ; x = 2 là nghiệm phương trình

b) x3 - 5x2 - 3x + 15 = 0

<=> x2(x - 5) - 3(x - 5) = 0

<=> (x2 - 3)(x - 5) = 0

<=> \(\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)\left(x-5\right)=0\)

<=> \(x-\sqrt{3}=0\text{ hoặc }x+\sqrt{3}=0\text{ hoặc }x-5=0\)

<=> \(x=\sqrt{3}\text{hoặc }x=-\sqrt{3}\text{hoặc }x=5\)

Vậy \(x\in\left\{\sqrt{3};\sqrt{-3};5\right\}\)là giá trị cần tìm

3 tháng 2 2021

c) (x - 3)2 - (5 - 2x)2 = 0

<=> (x - 3 + 5 - 2x)(x - 3 - 5 + 2x) = 0

<=> (-x + 2)(3x - 8) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}-x+2=0\\3x-8=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{8}{3}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm phương trình \(S=\left\{2;\frac{8}{3}\right\}\)

d) x3 + 4x2 + 4x = 0

<=> x(x2 + 4x + 4) = 0

<=> x(x + 2)2 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\\left(x+2\right)^2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm phương trình S = \(\left\{0;-2\right\}\)