K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2017

a, Ta có: \(-\left|x+3\right|\le0\)

\(\Rightarrow A=-\left|x+3\right|+2017\le2017\)

Dấu " = " xảy ra khi \(-\left|x+3\right|=0\Rightarrow x=-3\)

Vậy \(MAX_A=2017\) khi x = -3

b, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}-\left|30-x\right|\le0\\-\left|40+y\right|\le0\end{matrix}\right.\Rightarrow-\left|30-x\right|-\left|40+y\right|\le0\)

\(\Rightarrow B=120-\left|30-x\right|-\left|40+y\right|\le120\)

Dấu " = " xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left|30-x\right|=0\\\left|40+y\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=30\\y=-40\end{matrix}\right.\)

Vậy \(MAX_B=120\) khi x = 30, y = -40

c, Ta có: \(-\left|2x+1\right|\le0\)

\(\Rightarrow C=2016-\left|2x+1\right|\le2016\)

Dấu " = " xảy ra khi \(\left|2x+1\right|=0\Rightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)

Vậy \(MAX_C=2016\) khi \(x=\dfrac{-1}{2}\)

d, Sai đề

9 tháng 6 2017

hayy

3 tháng 2 2019

đề sai hay đúng vậy bạn

6 tháng 8 2017

Ta có : \(\dfrac{2017+2018}{2018+2019}=\dfrac{2017}{2018+2019}+\dfrac{2018}{2018+2019}\)

Rõ ràng ta thấy : \(\dfrac{2017}{2018}>\dfrac{2017}{2018+2019}\) (1)

\(\dfrac{2018}{2019}>\dfrac{2018}{2018+2019}\) (2)

Từ (1)(2), suy ra :

\(\dfrac{2017}{2018}+\dfrac{2018}{2019}>\dfrac{2017+2018}{2018+2019}\)

Vậy ......................

~ Học tốt ~

6 tháng 8 2017

Ta có : \(\dfrac{2017}{2018}+\dfrac{2018}{2019}+\dfrac{2019}{2020}=\left(1-\dfrac{1}{2018}\right)+\left(1-\dfrac{1}{2019}\right)+\left(1-\dfrac{1}{2020}\right)\)\(=\left(1+1+1\right)-\left(\dfrac{1}{2018}+\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2020}\right)\)

\(=3+\left(\dfrac{1}{2018}+\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2020}\right)< 3\)

Vậy \(\dfrac{2017}{2018}+\dfrac{2018}{2019}+\dfrac{2019}{2020}< 3\)

9 tháng 2 2017

kết quả là 1

5 tháng 2 2017

Bài 1:

a. 31.72 - 31.70 - 31.2

= 31.(72-70-2)

= 31.0 = 0

b. 25. ( 32 + 47 ) - 32. ( 25 + 47 )

= 25.32 + 25.47 - 32.25 - 32.47

= (25.32 - 32.25) + 25.47 -32.47

= 0 + 47.( 25-32)

= 47.(-7) = -329

c. [ 3. ( - 2 ) - ( - 8 ) ] . ( - 7 ) - ( - 2 ) . ( - 5 )

= [ -6 + 8 ] . (-7)+2.(-5)

= 2. [(-7)+(-5) ]

= 2.(-12) = -24

d. ( - 3 ) ^ 2 + 3 ^ 3 - ( - 3 ) ^ 0

= 9 + 27 - 1

= 35

Đây là cách mình làm thôi. Có j sai thì bạn thông cảm nha...

5 tháng 2 2017

Bài 1:

a. 31.72 - 31.70 -31.2

=31.(72-70-2)

=31.0

=0

b. 25. (32+47) -32 .(25+47)

=25.79 -32. 72

= 1975 -2304

= -329

c,[ 3.(-2)-(-8) ].(-7) - (-2) . (-5)

=[3.(-2)+8].(-7)+2.(-5)

=[(-6)+8].(-7)+(-10)

= 2.(-7)+(-10)

= (-14)+(-10)

= (-24)

d.(-3)2 + 33 - (-3)0

= 9 + 27 +30

= 36

Bài 2:

a. -2x -3 =15

-2x=15 +3

-2x =18

x = 18 : -2

x= -9

b. 5-4x =17

4x =5 -17

4x = -12

x = -12 : 4

x= -3

c. -2 / x-3 /=16 : (-2)

-2 /x - 3/= -8

/x-3 /= -8 : -2

/x-3/=4

=>x-3 =4 hoặc x - 3=-4

x=4+3 ; x= -4+3

x=7 ; x= -1

Vậy x=7 hoặc x= -1

d. (x-1)2 =4

( x-1)2=22

=> x - 1 = 2

x=2+1

x=3

Bài 3:GTNN của A=2017 nha bạn

Bài 4:

4343 - 1717 = (........7) - (.......7)

= (.........0)

Vì 43 43 - 1717 có tận cùng bằng 0 => \(⋮\) cho 2

Bài 5:

5252 - 1352 = (.....6) - (......1)

= (......5)

Vì 5252 - 1352 có tận cùng bằng 5 =>\(⋮\) cho 5

*Lưu ý:mk áp dụng tính chất Chữ số tận cùng.

25 tháng 1 2019

a) (2x-5) + 17 = 6

2x - 5 = 6 - 17

2x - 5 = -11

2x = -11 + 5

2x = -6

x = -6 : 2

x = -3

* Các câu be bạn cũng làm tương tự theo trật tự như vậy là được

* Các câu từ g → l thì bạn áp dụng lí thuyết sau:

Tích của hai số bằng 0 khi một trong hai số đó bằng 0

VD : g) x(x+7)=0

⇒ hoặc là x = 0 hoặc là x+7 = 0

( Bạn làm phép tính nhớ bỏ dấu ngoặc vuông trước nhé )

b: \(\Leftrightarrow2\left(4-3x\right)=14\)

=>4-3x=7

=>3x=-3

=>x=-1

c: \(\Leftrightarrow3\left(7-x\right)=-18+12=-6\)

=>7-x=-2

=>x=9

d: \(\Leftrightarrow3x-2=-\dfrac{1}{8}\)

=>3x=15/8

=>x=5/8

e: \(\Leftrightarrow5\left(3x-2x\right)=-15\)

=>x=-3

g: =>x=0 hoặc x+7=0

=>x=0 hoặc x=-7

h: =>x+12=0 hoặc x-3=0

=>x=3 hoặc x=-12

k: =>x=0 hoặc x+2=0 hoặc 7-x=0

=>\(x\in\left\{0;-2;7\right\}\)

l: =>x-1=0 hoặc x+2=0 hoặc x+3=0

=>\(x\in\left\{1;-2;-3\right\}\)