K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

a. A

b. D

c. A

23 tháng 10 2017

a, A

b, D

c, A

22 tháng 10 2017

Câu 1 : Đáp án B

Câu 2 :Đáp án C

Câu 3 : Đáp án D

22 tháng 10 2017

Câu 1 : \(B.\dfrac{11}{20}\)

Câu 2 : \(C.\dfrac{-1}{2}\)

Câu 3 : C . 5 và -5

Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

a: \(\dfrac{3a+5b}{3a-5b}=\dfrac{3bk+5b}{3bk-5b}=\dfrac{3k+5}{3k-5}\)

\(\dfrac{3c+5d}{3c-5d}=\dfrac{3dk+5d}{3dk-5d}=\dfrac{3k+5}{3k-5}\)

Do đó: \(\dfrac{3a+5b}{3a-5b}=\dfrac{3c+5d}{3c-5d}\)

b: \(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\left(\dfrac{bk+b}{dk+d}\right)^2=\left(\dfrac{b}{d}\right)^2\)

\(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{b^2k^2+b^2}{d^2k^2+d^2}=\dfrac{b^2}{d^2}\)

Do đó: \(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

c: \(\dfrac{a-b}{a+b}=\dfrac{bk-b}{bk+b}=\dfrac{k-1}{k+1}\)

\(\dfrac{c-d}{c+d}=\dfrac{dk-d}{dk+d}=\dfrac{k-1}{k+1}\)

Do đó: \(\dfrac{a-b}{a+b}=\dfrac{c-d}{c+d}\)

2 tháng 2 2019

làm ơn các bạn hãy giúp mình mình cần ngay:x

3 tháng 2 2019

mk lm rùi nên k cần giúp nx đâu

2 tháng 10 2019

3,

Theo đề bài ta có: 3a = 4b \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\) và a - b = 10

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{a-b}{4-3}=\frac{10}{1}=10\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{4}=10\Rightarrow a=10.4=40\\\frac{b}{3}=10\Rightarrow b=10.3=30\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=40;b=30\)

4, Gọi số bông hoa của 3 bạn An, Bình và Hà lần lượt là a, b, c ( a,b,c \(\in N^{\times}\) )

Theo đề bài ta có a, b, c tỉ lệ với 5; 4; 2. \(\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{2}\)

và a + b + c = 44

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{5+4+2}=\frac{44}{11}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{5}=4\Rightarrow a=4.5=20\\\frac{b}{4}=4\Rightarrow b=4.4=16\\\frac{c}{2}=4\Rightarrow c=4.8=8\end{matrix}\right.\)

Số hoa của An nhiều hơn hà là :

20 - 8 = 12 ( bông)

Vậy số hoa của An nhiều hơn Hà là 12 bông.

2 tháng 10 2019

B)

1)

a) \(3:2\frac{1}{4}=\frac{3}{4}.\left(6x\right)\)

\(3:\frac{9}{4}=\frac{3}{4}.\left(6x\right)\)

\(\frac{4}{3}=\frac{3}{4}.\left(6x\right)\)

\(6x=\frac{4}{3}:\frac{3}{4}\)

\(6x=\frac{16}{9}\)

\(x=\frac{16}{9}:6\)

\(x=\frac{8}{27}\)

Vậy \(x=\frac{8}{27}.\)

b) Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}.\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)\(x-y=99.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{2-5}=\frac{99}{-3}=-33.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{2}=-33\Rightarrow x=\left(-33\right).2=-66\\\frac{y}{5}=-33\Rightarrow y=\left(-33\right).5=-165\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-66;-165\right).\)

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 6 2016

Câu 3 :

- Xét x > \(\frac{3}{5}\) thì 2.|5x - 3| - 2x = 10x - 6 - 2x = 8x - 6 = 14

=> 8x = 20

=> x = 2,5

- Xét x < \(\frac{3}{5}\) thì 2.|5x - 3| - 2x = -10x + 6 - 2x = -12x + 6 = 14

=> -12x = 8

=> x = \(-\frac{2}{3}\)

Vậy x = 2,5 hoặc x = \(-\frac{2}{3}\)

20 tháng 6 2016

câu 3:  |5x-3|=x+7 ( đk x\(\ge-7\))

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}5x-3=x+7\\5x-3=-x-7\end{array}\right.\)<=> x=5/2 hoặc x=-2/3

câu 4: các góc tỉ lệ nên : \(\frac{A}{7}=\frac{B}{5}=\frac{C}{3}\)=> \(\frac{A+B+C}{7+5+3}\)=12

=> A=84=> góc ngoài A=96

B=60=> góc ngoài B=120

C=36 => góc ngoài =144

=> tỉ lệ các hóc ngoài: 4:5:6

17 tháng 6 2017

Bài 1:

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

a, Ta có: \(\dfrac{a+c}{c}=\dfrac{bk+dk}{dk}=\dfrac{\left(b+d\right)k}{dk}=\dfrac{b+d}{d}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

b, Ta có: \(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{bk+dk}{b+d}=\dfrac{k\left(b+d\right)}{b+d}=k\) (1)

\(\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{bk-dk}{b-d}=\dfrac{k\left(b-d\right)}{b-d}=k\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)

c, Ta có: \(\dfrac{a-c}{a}=\dfrac{bk-dk}{bk}=\dfrac{k\left(b-d\right)}{bk}=\dfrac{b-d}{b}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

d, Ta có: \(\dfrac{3a+5b}{2a-7b}=\dfrac{3bk+5b}{2bk-7b}=\dfrac{b\left(3k+5\right)}{b\left(2k-7\right)}=\dfrac{3k+5}{2k-7}\)(1)

\(\dfrac{3c+5d}{2c-7d}=\dfrac{3dk+5d}{2dk-7d}=\dfrac{d\left(3k+5\right)}{d\left(2k-7\right)}=\dfrac{3k+5}{2k-7}\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)

e, Sai đề

f, \(\left(\dfrac{a-b}{c-d}\right)^{2012}=\left(\dfrac{bk-b}{dk-d}\right)^{2012}=\left[\dfrac{b\left(k-1\right)}{d\left(k-1\right)}\right]^{2012}=\dfrac{b^{2012}}{d^{2012}}\)(1)

\(\dfrac{a^{2012}+b^{2012}}{c^{2012}+d^{2012}}=\dfrac{b^{2012}k^{2012}+b^{2012}}{d^{2012}k^{2012}+d^{2012}}=\dfrac{b^{2012}\left(k^{2012}+1\right)}{d^{2012}\left(k^{2012}+1\right)}=\dfrac{b^{2012}}{d^{2012}}\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)

17 tháng 6 2017

Hâm mộ :)))))

Câu 1:a. Cho \(A=\left(0,8.7+0.8^2\right).\left(1,25.7-\dfrac{4}{5}.1,25\right)+31,64\)            \(B=\dfrac{\left(11,81+8,19\right).0,02}{9:11,25}\)Trong hai số A và B số nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?b. Số \(A=10^{1998}-4\) có chia hết cho 3 không? Có chia hết cho 9 không?Câu 2:Trên quãng đường AB dài 31,5 km. An đi từ A đến B , Bình đi từ B đến A. Vận tốc An so với Bình là 2:3. Đến lúc gặp nhau, thời gian An...
Đọc tiếp

Câu 1:

a. Cho \(A=\left(0,8.7+0.8^2\right).\left(1,25.7-\dfrac{4}{5}.1,25\right)+31,64\)

            \(B=\dfrac{\left(11,81+8,19\right).0,02}{9:11,25}\)

Trong hai số A và B số nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

b. Số \(A=10^{1998}-4\) có chia hết cho 3 không? Có chia hết cho 9 không?

Câu 2:

Trên quãng đường AB dài 31,5 km. An đi từ A đến B , Bình đi từ B đến A. Vận tốc An so với Bình là 2:3. Đến lúc gặp nhau, thời gian An đi so với Bình là 3:4.

Tính quãng đường mỗi người đi tới lúc gặp nhau?

Câu 3:

a. Cho \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) với a,b,c là các số hữu tỉ.

Chứng tỏ rằng: \(f\left(-2\right).f\left(3\right)\le0.\) Biết rằng 13a+b+2c=0.

b. Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức \(A=\dfrac{2}{6-x}\) có giá trị lớn nhất. 

CẦU CỨU LUÔN ĐẤY!!!!! GIÚP MÌNH GIẢI ĐỐNG NÀY ĐIIIIIII!!!!!

1
24 tháng 2 2018

Câu 1 : 

a ) Tự tính ra thôi . ko còn cách nào đâu . Lấy ca - si - ô tính 

b )  Tham khảo question ; https://olm.vn/hoi-dap/question/439215.html  

Cứ đánh thì có .