Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(1) Hiệu quả trao đổi khí trong phổi người cao hơn so với phổi chim. à đúng (nếu chỉ xét ở phổi thì hiệu quả trao đổi khí ở phổi người cao hơn)
(2) Trao đổi khí ở chim là hệ thống trao đổi khí kép, dòng khí chỉ đi một chiều qua phổi. à đúng
(3) Bề mặt trao đổi khí của các loài càng dày và ẩm thì hiệu quả trao đổi khí càng cao. à sai
(4) Phương thức hô hấp của côn trùng khác biệt so với các loài động vật có xương sống, chúng không cần sắc tố hô hấp trong máu. à sai.
Đáp án A
- I sai vì giung đất hô hấp qua bề mặt cơ thể chứ không hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Đáp án B
(1). Hệ tuần hoàn hở có tốc độ lưu thông máu chậm vì máu được đổ vào xoang cơ thể với thể tích lớn. à đúng
(2). Đối với các động vật có hô hấp bằng phổi, xuất hiện thêm 1 vòng tuần hoàn thứ hai để trao đổi khí với phổi. à đúng
(3). Ở côn trùng, máu tương tác trực tiếp với các lỗ khí để nhận O2 và đem phân phối khắp cơ thể nhờ Hemoglobin trong máu. à sai
(4). Nguyên nhân gây ra tính tự động ở tim người là sự có mặt của bó his và mạng puockinje phát ra xung điện cùng phối hợp hoạt động với nút xoang nhĩ và nút nhĩ thất. à sai.
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Da ếch có khả năng hô hấp nhờ:
A. Da mỏng B. Da mỏng luôn ẩm ướt và hệ mao mạch dày đặc dưới da.
C. Da luôn ẩm ướt D. Da có vảy khô và hệ mao mạch dày đặc dưới da
Câu 2: Tại sao máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn ít pha hơn so với ếch?
A. Do có vách ngăn tạm thời của tâm thất. B. Do có 2 vòng tuần hoàn.
C. Do xuất hiện phổi. D. Do trao đổi khí ở phổi hiệu quả hơn.
Câu 3: Sự thông khí ở phổi của thằn lằn nhờ:
A. Sự xuất hiện các xương sườn B. Sự xuất hiện các đai chi sau
C. Sự xuất hiện các đốt sống cổ D.Sự xuất hiện của các cơ liên sườn
Câu 4: Thời đại phồn thịnh nhất của Bò sát là:
A. Thời đại thằn lằn B. Thời đại cá sấu
C. Thời đại khủng long D. Thơì đại rùa
Câu 5: Chim bồ câu nhà thường sống theo kiểu
A. “ Một vợ một chồng” B. “ Đa thê”
C. “Đa phu” D. “ Sống đơn độc”
Câu 6: Thân chim hình thoi có tác dụng gì?
A. Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ. B. Giúp chim bám chặt vào cành cây
C Phát huy tác dụng của giác quan D. Làm giảm sức cản của không khí khi ba
Câu 1:
1 : Giống:
+ Có xương đầu, xương sống, xương đai, xương sườn, xương chi, xương cổ
– Khác:
+ Xương đai chi trước của ếch to hơn
+ Xương đai hông rộng
+ Thằn lằn có 8 đốt sống cổ, ếch chỉ có 1 đốt sống cổ
+ Xương cột sống củ thằn lằn nhiều đốt
+ Xương sườn của thằn lằn dài và mảnh hơn
+ Thằn lằn có đoạn xương đuôi rất dài, ếch chỉ còn 1 mẩu xương cụt rất ngắn
Câu 2:
Ếch trưởng thành, đến mùa sinh sản (vào cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ), ếch đực gọi ếch cái để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang bụng ếch cái tìm đến bơ nước để đẻ. Ếch cái đẻ đến đâu , ếch đực ngồi trên lưng tưới tinh đến đó, sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể cá thể mẹ (thụ tinh ngoài).