K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B....
Đọc tiếp

Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B. đặc điểm hình thái C. thể lực D. cấu tạo bên trong Câu 8. Chủng tộc Nê-grô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 9. Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 10. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 11. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là A. công nghiệp B. nông – lâm – ngư nghiệp C. dịch vụ D. du lịch Câu 12. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là: A. công nghiệp và dịch vụ B. nông – lâm – ngư nghiệp C. nông – lâm - ngư nghiệp và dịch vụ D. công nghiệp và nông – lam – ngư nghiệp Câu 13. Đô thị được phát triển từ khi nào? A. từ thời nguyên thủy B. từ thế kỉ XVIII C. từ thế kỉ XIX D. từ thế kỉ XX Câu 14. Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn: A. làng B. thôn C. phố D. bản Câu 15. Năm 2019, dân số Việt Nam là 96,2 triệu người. Tính mật độ dân số của Việt Nam (biết rằng nước ta có tổng diện tích là 331.690 km2 ). A. 280 người/km2 B. 290 người/km2 C. 300 người/km2 D. 310 người/km2 Câu 16. Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là: A. đài nguyên B. xa van C. rừng rậm D. xương rồng. Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm? A. mưa nhiều quanh năm B. sông ngòi đầy nước quanh năm C. biên độ nhiệt cao D. biên độ nhiệt thấp

0
15 tháng 12 2016

1.

1. Nền công nghiệp hiện đại có cơ cấu đa dạng
– Nền công nghiệp được phát triển sớm nhất cách đây khoảng 250 năm.
– 3/4 sản phẩm công nghiệp thế giới là do đới ôn hoà cung cấp.
– Cơ cấu công nghiệp gồm da dạng, nhiều ngành. Trong đó công nghiệp chế biến là thế mạnh nổi bật của nhiều nước trong đới ôn hoà.
– Các nước công nghiệp hàng đầu là Hoa Kì, Nhật Bản, Đức, Liên bang Nga, Anh, Pháp, Ca-na-đa.

2. Cảnh quan công nghiệp
– Phổ biến khắp nơi với các nhà máy, công xưởng, hầm mỏ, nối với nhau bằng hệ thống giao thông chằng chịt.
– Các cảnh quan công nghiệp phổ biến: khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp.
– Các cảnh quan công nghiệp cũng là nơi tập trung nhiều nguồn gây ô nhiễm môi trường.

15 tháng 12 2016

2.

+ Để giảm bớt sức ép dân số tới tài nguyên cần phải:
– Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế.
– Nâng cao đời sống của người dân trong đới nóng sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường.

 

Câu 1. Đới ôn hoà nằm trong khu vực hoạt động của:A. Gió mậu dịch                 B. Gió mùaC. Gió tây ôn đới                 D. Tất cả đều saiCâu 2.Trên thế giới có mấy châu lục và mấy đại dương?A. 6 châu lục, 4 đại dương         B. 7 châu lục, 4 đại dương;C. 6 châu lục, 5 đại dương         D. 5 châu lục, 4 đại dương.Câu 3. Khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới...
Đọc tiếp

Câu 1. Đới ôn hoà nằm trong khu vực hoạt động của:

A. Gió mậu dịch                 B. Gió mùa

C. Gió tây ôn đới                 D. Tất cả đều sai

Câu 2.Trên thế giới có mấy châu lục và mấy đại dương?

A. 6 châu lục, 4 đại dương         B. 7 châu lục, 4 đại dương;

C. 6 châu lục, 5 đại dương         D. 5 châu lục, 4 đại dương.

Câu 3. Khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phù hợp với môi trường:

A. Nhiệt đới khô                            B. Địa trung hải

C. Nhiệt đới ẩm                             D. Hoang mạc

Câu 4. Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc lớn thuộc:

A. Nam Phi                      B. Bắc Phi

C. Đông Phi                     D. Tây Phi

Câu 5. Châu Phi có diện tích hơn 30 triệu km2 là châu lục:

A. Lớn thứ nhất thế giới          B. Lớn thứ hai thế giới

C. Lớn thứ ba thế giới             D. Lớn thứ tư thế giới

Câu 6. Đới lạnh ở mỗi bán cầu có phạm vi trải dài từ khoảng:

A. Vĩ độ 60º đến 90º          B. Vĩ độ 30º đến 40º

C. Vĩ độ 50º đến 60º          D. Vĩ độ 40º đến 50º

Câu 7. Nơi có nền công nghiệp sớm nhất thế giới là ở các nước:

A. Nhiệt đới                B.Nhiệt đới gió mùa

C. Ôn đới                    D. Cận nhiêt đới

Câu 8. Các nước châu Phi có nguồn dầu mỏ dồi dào nhất thuộc khu vực:

A. Bắc Phi                     B. Nam phi

C. Tây Phi                     D. Đông Phi

2

 

Câu 1. Đới ôn hoà nằm trong khu vực hoạt động của:

A. Gió mậu dịch                 B. Gió mùa

C. Gió tây ôn đới                 D. Tất cả đều sai

Câu 2.Trên thế giới có mấy châu lục và mấy đại dương?

A. 6 châu lục, 4 đại dương         B. 7 châu lục, 4 đại dương;

C. 6 châu lục, 5 đại dương         D. 5 châu lục, 4 đại dương.

Câu 3. Khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phù hợp với môi trường:

A. Nhiệt đới khô                            B. Địa trung hải

C. Nhiệt đới ẩm                             D. Hoang mạc

Câu 4. Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc lớn thuộc:

A. Nam Phi                      B. Bắc Phi

C. Đông Phi                     D. Tây Phi

Câu 5. Châu Phi có diện tích hơn 30 triệu km2 là châu lục:

A. Lớn thứ nhất thế giới          B. Lớn thứ hai thế giới

C. Lớn thứ ba thế giới             D. Lớn thứ tư thế giới

Câu 6. Đới lạnh ở mỗi bán cầu có phạm vi trải dài từ khoảng:

A. Vĩ độ 60º đến 90º          B. Vĩ độ 30º đến 40º

C. Vĩ độ 50º đến 60º          D. Vĩ độ 40º đến 50º

Câu 7. Nơi có nền công nghiệp sớm nhất thế giới là ở các nước:

A. Nhiệt đới                B.Nhiệt đới gió mùa

C. Ôn đới                    D. Cận nhiêt đới

Câu 8. Các nước châu Phi có nguồn dầu mỏ dồi dào nhất thuộc khu vực:

A. Bắc Phi                     B. Nam phi

C. Tây Phi                     D. Đông Phi

30 tháng 12 2016

Câu 1. Đới ôn hoà nằm trong khu vực hoạt động của:

A. Gió mậu dịch B. Gió mùa

C. Gió tây ôn đới D. Tất cả đều sai

Câu 2.Trên thế giới có mấy châu lục và mấy đại dương?

A. 6 châu lục, 4 đại dương B. 7 châu lục, 4 đại dương;

C. 6 châu lục, 5 đại dương D. 5 châu lục, 4 đại dương.

Câu 3. Khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phù hợp với môi trường:

A. Nhiệt đới khô B. Địa trung hải

C. Nhiệt đới ẩm D. Hoang mạc

Câu 4. Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc lớn thuộc:

A. Nam Phi B. Bắc Phi

C. Đông Phi D. Tây Phi

Câu 5. Châu Phi có diện tích hơn 30 triệu km2 là châu lục:

A. Lớn thứ nhất thế giới B. Lớn thứ hai thế giới

C. Lớn thứ ba thế giới D. Lớn thứ tư thế giới

Câu 6. Đới lạnh ở mỗi bán cầu có phạm vi trải dài từ khoảng:

A. Vĩ độ 60º đến 90º B. Vĩ độ 30º đến 40º

C. Vĩ độ 50º đến 60º D. Vĩ độ 40º đến 50º

Câu 7. Nơi có nền công nghiệp sớm nhất thế giới là ở các nước:

A. Nhiệt đới B.Nhiệt đới gió mùa

C. Ôn đới D. Cận nhiêt đới

Câu 8. Các nước châu Phi có nguồn dầu mỏ dồi dào nhất thuộc khu vực:

A. Bắc Phi B. Nam phi

C. Tây Phi D. Đông Phi

1.Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn.2. Dựa vào bảng thống kê dưới đây, cho nhận xét về sự thay đổi số dân và thay đổi ngôi thứ của 10 siêu đô thị lớn nhất thế giới từ năm 1950 đến năm 2000. Các siêu đô thị này chủ yếu thuộc châu lục nào ?Năm 1950 Năm 1975 Năm 2000 Tên siêu đô thịSố dântên siêu đô thịsố dânTên siêu đô thịsố dân1.Niu...
Đọc tiếp

1.Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn.

2. Dựa vào bảng thống kê dưới đây, cho nhận xét về sự thay đổi số dân và thay đổi ngôi thứ của 10 siêu đô thị lớn nhất thế giới từ năm 1950 đến năm 2000. Các siêu đô thị này chủ yếu thuộc châu lục nào ?

Năm 1950 Năm 1975 Năm 2000 
Tên siêu đô thịSố dântên siêu đô thịsố dânTên siêu đô thịsố dân

1.Niu I-oóc (Bắc Mĩ)

2. Luân Đôn (Châu Âu)

12

9

1.Niu I-oóc (Bắc Mĩ)

2. Tô-ki-ô(châu á)

3.Thượng Hải ( châu á)

4.Mê hi cô Xi tin(Bắc Mĩ)

5.Lốt An-giơ-let(Bắc Mĩ)

6.Xao Pao-lô(nam mĩ)

7.Luân đôn(châu âu)

8.Bắc kinh (Châu á)

9.Bu-ê-nốt Ai-ret(NAm mĩ)

10.Pa-ri(châu âu)

 

20

18

12

 

12

 

11

11

 

10

9

9

 

9

 

1.Tô ki ô

2. Niu ooc

3.Xao Pao-lô

 

4.mê hi cô

5.Mum-bai

 

6.Thượng Hải

7.Bắc kinh

 

8.Lốt an giơ lét

9.Côn ca ta

10.Xơ-un

 

27

21

16

 

 

16

 

15

 

15

13,2

 

12

 

12

12

 

 

Giúp mk nha đg cần gấp lắm. Mở trang 12 bài tập 1,2 sách giáo khoa Địa Lí

3
30 tháng 8 2016

Câu 1:

- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.

Câu 2:

Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.

- Theo ngôi thứ :

30 tháng 8 2016

Theo số dân của siêu đô thị đông nhất: tăng dần từ 12 đến 20 triệu, rồi đến 27 triệu. - Theo ngôi thứ: + Niu I-ooc: từ thứ nhất năm 1950 và 1975, xuống thứ hai năm 2000. + Luân Đôn: từ thứ hai năm 1950 xuống thứ bảy năm 1975, ra ngoài danh sách 10 siêu đô thị năm 2000. + Tô-ki-ô: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ hai năm 1975 và thứ nhất năm 2000. + Thượng Hải: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ ba năm 1975 và tụt xuống thứ sáu năm 2000. + Mê-hi-cô Xi-ti: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ tư năm 1975 và giữ được vị trí thứ tư vào năm 2000. + Lốt An-giơ-let: không có tên trong danh sách siêu đô thị nám 1950, lên thứ năm năm 1975 và tụt xuống vị trí thứ tám vào năm 2000. + Xao Pao-lô: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ sáu năm 1975 và lên vị trí thứ ba vào năm 2000. + Bắc Kinh: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ tám năm 1975 và lên vị trí thứ bảy vào năm 2000. + Bu-ê-nôt Ai-ret: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ chín năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 siêu đô thị năm 2000. + Pa-ri: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ mười năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 siêu đô thị năm 2000. - Theo châu lục: + Năm 1950: có 1 ở Bắc Mĩ, 1 ở châu Âu. + Năm 1975 : có 3 ở Bắc Mĩ, 2 ở châu Âu, 3 ở châu Á, 2 ở Nam Mĩ. + Năm 2000: có 3 ở Bắc Mĩ, châu Âu không có, 6 ở châu Á, 1 ở Nam Mĩ.  

 

22 tháng 11 2016

Loại nông sản

Phân bố (quốc gia, khu vực)

Cây công nghiệp

-Ca cao, cà phê,cọ dầu

-1 số nước ở Tây Phi ven vịnh Ghi-nê

-Phía tây và phía đông châu Phi

Cây lương thực

-Lúa mì,ngô

-Các nước ven Địa Trung Hải

-Nam Phi

-Vùng Ai Cập, sông Nin

-Cây ăn quả

-Nho, cam chanh

-Phần Cực Bắc và Cực Nam châu Phi

Chăn nuôi

-Bò, cừu dê

-Ê- ti- ô- pi-a

Ni-giê-ri-a

Nam Phi

5 tháng 12 2016
Loại nông sảnPhân bố

Cây công nghiệp

- Ca cao

- Cà phê

- Cọ dầu

- Lạc

- Bông

 

- 1 số nước ở Tây Phi ven vịnh Ghi - nê

- Trung Phi, Ma - đa - ga - xca

- Ven vịnh Ghi - nê

- Trung Phi

- Ai Cập, Kê - ni - a

Cây lương thực

- Lúa mì

- Ngô

 

- Ven Địa Trung Hải, Nam Phi

- Ven Địa Trung Hải, Nam Phi, Ai Cập

Cây ăn quả

- Nho

- Cam, chanh

 

- Ven Địa Trung Hải, Nam Phi

- Ven Địa Trung Hải, Nam Phi

Chăn nuôi

- Bò

- Cừu, dê

 

- Ni - giê - ri - a ; Ê - ti - ô - pi - a ; Nam Phi

- Cao nguyên

1. Thế nào là khái niệm dân số? 2. Có mấy loại hình quần cư chính? 3. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực nào? 4. Ba khu vực tập trung đông dân nhất châu Á là khu vực nào? 5. Nhiệt độ ở môi trường nhiệt đới có mấy lần tăng giảm trong năm? 6. Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là gì? 7. Điều kiện tự nhiên nào giúp đới nóng "thâm canh tăng...
Đọc tiếp

1. Thế nào là khái niệm dân số?

2. Có mấy loại hình quần cư chính?

3. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực nào?

4. Ba khu vực tập trung đông dân nhất châu Á là khu vực nào?

5. Nhiệt độ ở môi trường nhiệt đới có mấy lần tăng giảm trong năm?

6. Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là gì?

7. Điều kiện tự nhiên nào giúp đới nóng "thâm canh tăng vụ"?

8. Ở đới ôn hòa dân cư thành thị chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số?

9. Đới lạnh nằm trong khoảng vị trí nào?

10. Hoang mạc Xa-ha-ra là 1 hoang mạc lớn thuộc khu vực nào?

11. Nền kinh tế ở khu vực châu Phi mang đặc điểm gì nổi bật?

12. Nêu đặc điểm chung của khí hậu châu Phi?

13. Người dân ở khu vực Bắc Phi chủ yếu theo đạo nào?

14. Cách sắp xếp cảnh quan công nghiệp từ nhỏ đến lớn ở đới ôn hòa như thế nào?

~ Có gì mong mọi người chỉ dẫn! ~

5
18 tháng 12 2017

1.Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định.

18 tháng 12 2017

2. Có 2 loại hình quần cư chính là quần cư nông thôn và quần cư thành thị

16 tháng 3 2017

5. Khí hậu của khu vực Bắc Mĩ : Phân hóa theo chiều Bắc-Nam, Đông-Tây.
Địa hình của khu vực Bắc Mĩ : Chia làm 3 khu vực rõ rệt, Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây, đồng bằng ở giữa, núi già và sơn nguyên ở phía Đông.
4. Dân cư: Các nước Bắc Mĩ có số dân khá đông, năm 2012 là 464,9 triệu ngườ, chiếm 49% dân số toàn thế giới. Thành phần chủng tộc hết sức đa dạng.
Kinh tế - Xã hội: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển bậc nhất thế giới. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế ; công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu thế giới ; nông nghiệp phát triển mạnh mẽ đạt trình độ caio. Tỉ trọng CDP chiếm 25% năm 2012.
~> Mình làm biếng. Có gì mai mình giúp bạn vài câu nữa haa <33

16 tháng 3 2017

thanks you

16 tháng 3 2017

3. Nêu đặc điểm thành phần các chủng tộc châu mĩ?

- Châu Mỹ trước kia có người Anh điêng sinh sống. Sau đó, khi các nước tư bản phát triển như: Anh, Đức..., họ cần nguyên liệu và thị trường để tiêu tụ hàng hóa nên có nhiều cuộc phát kiến địa lý mới. Cô Lôm Bô tìm ra châu Mĩ. Sau khi tìm ra châu Mỹ, dân châu âu ồ ạt di cư sang(thêm người Ô-ti-ô-pi-a). Khi Mĩ trở thành một nước phát triển, nước Mỹ thu hút lực lượng lao động từ các nước khác châu Mỹ có thành phần chủng tộc đa dạng .

16 tháng 3 2017

3. Nêu đặc điểm thành phần các chủng tộc châu mĩ?

- Châu Mỹ trước kia có người Anh điêng sinh sống. Sau đó, khi các nước tư bản phát triển như: Anh, Đức..., họ cần nguyên liệu và thị trường để tiêu tụ hàng hóa nên có nhiều cuộc phát kiến địa lý mới. Cô Lôm Bô tìm ra châu Mĩ. Sau khi tìm ra châu Mỹ, dân châu âu ồ ạt di cư sang(thêm người Ô-ti-ô-pi-a). Khi Mĩ trở thành một nước phát triển, nước Mỹ thu hút lực lượng lao động từ các nước khác châu Mỹ có thành phần chủng tộc đa dạng .

25 tháng 3 2017

4. Trình bày đực điểm dân cư, kinh tế; xã hội Bắc mĩ:

1. Dân cư
– Dân số : 415,1 triệu người. Mật Độ trung bình vào loại thấp 20 người/ Km²
– Phân bố dân cư không đều: Do sự tương quan giữa các khu vực địa hình phía Tây và phía Đông ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư.
+ Quần đảo phía Bắc Ca-na-đa thưa dân nhất.
+ Vùng đông Nam Ca-na-đa, ven bờ nam vùng Hồ lớn và ven biển đông Bắc Hoa Kì tập trung dân đông nhất.
– Mật độ dân số có sự khác biệt giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông.
– Hơn 3/4 dân cư Bắc Mĩ sống trong các đô thị.

2.Kinh tế

-Sự phân bố một số sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi trên lãnh thổ Bắc Mĩ.

+ Lúa mì: phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.

+Ngô, bò sữa, lợn: phía nam Hoa Kì.

+Cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía,...), cây ăn quả: ven vịnh Mê-hi-cô
-Những điều kiện làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca- na-đa phát triển đến trình độ cao: - Diện tích đất nông nghiệp lớn. - Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến. - Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực, công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ.