I/ PHẦN ĐỌC THẦM.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I/ PHẦN ĐỌC THẦM.

Học sinh đọc thầm bài " Văn hay chữ tốt" ( trang 129, SGK Tiếng Việt 4, tập 1). Học sinh dựa vào nội dung bài đọc và các kiến thức đã học, chọn câu trả lời đúng nhất .

Câu 1. [NB] Thuở đi học, Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì:

A. Cao Bá Quát lười học.

B. Cao Bá Quát mải chơi.

C. Cao Bá Quát viết chữ rất xấu.

D. Cao Bá Quát viết văn dở chữ xấu.

Câu 2. [NB]  Ý nào sau đây là đúng :

             A. Tiếng nào cũng phải có đủ âm đầu, vần và thanh.

             B. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh.

             C. Có tiếng không có âm đầu.

             D. Có tiếng không có thanh.

Câu 3. [TH]  Câu tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện Văn hay chữ tốt?

A.Tiếng sáo diều.        

B. Có chí thì nên.     

C. Công thành danh toại.

D.Tuổi trẻ tài cao

Câu 4. Trong các từ sau, từ nào nói lên ý chí, nghị lực của con người  “?

 A. gian khổ                           C. bền chí

 B. nhân từ.                            D. nản lòng

Câu 5. [TH] Cao Bá Quát nổi tiếng là người văn hay chữ tốt nhờ:

A. Ông có năng khiếu bẩm sinh.

B. Ông có người thầy dạy giỏi.

C. Ông nổi tiếng khắp nước là người văn hay.

D. Ông kiên trì luyện tập viết chữ suốt mười mấy năm và có năng khiếu viết văn.

Câu 6. [TH] Trong những thành ngữ sau, thành ngữ nào có nghĩa là liều lĩnh ắt có ngày gặp tai họa?

    A. Chơi với lửa.  

    B. Ở chọn nơi, chơi chọn bạn.

    C. Chơi dao có ngày đứt tay.

    D. Chơi diều đứt dây

Câu 7. [NB] Các tính từ trong câu: “Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém” là:

A. Xấu, hay, kém

B. Cao Bá Quát, thầy.

C. Xấu, cho.

D. Kém, nên.

Câu 8.[TH] Em chọn câu hỏi nào để thể hiện sự quan tâm đến bạn khi bạn gặp chuyện buồn.

A.Việc gì cậu phải buồn thế?

B.Mình có thể giúp gì được cho cậu không?

C.Có cần giúp gì không?

D.Cậu có chuyện gì không vui à?

Câu 9. [TH]  Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện đúng chủ đề của bài văn?

A.Có chí thì nên

B.Lá lành đùm lá rách

C.Tuổi trẻ tài cao

D.Ý c đúng, a sai.

Câu 10. [TH] Câu hỏi để thể hiện sự thán phục khi bạn giải đúng bài toán khó là:

A. Cậu chỉ mình cách giải được không?

B. Cậu làm thế nào mà giải được bài toán này?

C. Sao cậu giỏi thế?

D. Bài toán này giải thế nào vậy?

Câu 11. [TH]  Em chọn câu hỏi nào để thể hiện sự thán phục khi bạn giải đúng bài toán khó

   A. Cậu chỉ mình cách giải được không?

   B.Cậu làm thế nào mà giải được bài toán này?

         C. Sao cậu giỏi thế?

         D. Bài toán này giải thế nào vậy?

Câu 12. [VD] Câu chuyện Văn hay chữ tốt khuyên chúng ta:

A. Học cách luyện viết hàng ngày.

B. Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó, kiên trì, nhẫn nại thì mới thành công.

C. Giúp đỡ người khác trong mọi việc.  

D. Chịu khó luyện viết văn mỗi ngày để thành công.

Câu 13. [VD] Câu: “Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.” Chuyển thành câu hỏi là:

A. Vì sao bài văn của Cao Bá Quát dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém?

B. Cao Bá Quát viết chữ như thế nào?

C. Thuở đi học Ai viết chữ rất xấu!

D. Vì sao nhiều bài văn của Cao Bá Quát dù hay vẫn bị điểm kém.

Câu 14. [VDC] Sau khi học xong bài văn “Văn hay chữ tốt” em rút ra được bài học là:

A. Luôn có ý thức tốt trong việc rèn chữ viết, cẩn thận khi viết bài và làm bài.

B. Làm gì cũng phải chăm chỉ, kiên trì và nhẫn nại thì mới đạt kết quả cao.

C. Luôn có ý thức tốt trong việc rèn chữ viết, cẩn thận khi viết bài và làm bài. Làm gì cũng phải chăm chỉ, kiên trì và nhẫn nại thì mới đạt kết quả cao.

D. Phải chăm chỉ, kiên trì, cẩn thận khi viết bài và làm bài.

                                                                            anh  chị kiểm tra giúp em ạ

11
4 tháng 1 2022

ÂY HỌC TẬP 2 RỒI MÈ BẠN?

6 tháng 1 2022

tụi tui thi xong kì 1 gùi

VỀ THĂM BÀThanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ :- Bà ơi !Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.- Cháu đã về đấy ư ?Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ...
Đọc tiếp

VỀ THĂM BÀ

Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ :

- Bà ơi !

Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.

- Cháu đã về đấy ư ?

Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương :

- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu !

Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ.

- Cháu đã ăn cơm chưa ?

ad

- Dạ chưa. Cháu xuống tàu về đây ngay. Nhưng cháu không thấy đói.

Bà nhìn cháu, giục :

- Cháu rửa mặt đi, rồi nghỉ kẻo mệt !

Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi và Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảnh trời xanh.

Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy thanh thản và bình yên như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, lúc nào bà cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.

(Theo Thạch Lam – Tiếng Việt 4 tập 1 năm 1998)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng :

Câu 1: Không gian trong ngôi nhà của bà khi Thanh trở về như thế nào ?

A. Ồn ào.

B. Nhộn nhịp.

C. Yên lặng.

D. Mát mẻ.

Câu 2: Dòng nào dưới đây cho thấy bà của Thanh đã già ?

A. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.

B. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.

C. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.

D. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, miệng nhai trầu.

Câu 3: Tìm những từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm.

Thanh cảm thấy ………………………………..khi trở về ngôi nhà của bà.

Câu 4: Câu: “Đi vào trong nhà kẻo nắng cháu!” có mấy danh từ? Hãy viết lại các danh từ đó?

Câu 5: Viết lại các tên riêng sau cho đúng: Mát xcơ va, Luân đôn, Tô- Ki-ô, Xiôn cốp xki?

Câu 6: Trong từ bình yên, tiếng yên gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?

A. Âm đầu và vần.

B. Âm đầu và thanh.

C. Vần và thanh.

D. Âm đầu và âm cuối.

Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?

A. che chở, thanh thản, dẻo dai, sẵn sàng.

B. tóc trắng, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.

C. che chở,thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.

D. che chở, bờ bãi, âu yếm, sẵn sàng.

Câu 8: Trong câu “Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt.”

A. Có 1 động từ (đó là……………………………………….)

B. Có 2 động từ (đó là……………………………………….)

C. Có 3 động từ (đó là……………………………………….)

D. Có 4 động từ (đó là……………………………………….)

Câu 9: Gạch chân dưới từ ngữ có nghĩa của tiếng tiên khác với nghĩa của tiếng tiên trong từ đầu tiên:

tiên tiến, trước tiên, thần tiên, tiên phong, cõi tiên.

Câu 10: Gạch bỏ các từ ngữ không cùng nhóm nghĩa trong dãy từ sau:

Cưu mang, san sẻ, che chắn, giúp đỡ, đoàn kết, hiền lành, nhân ái, có hậu,.

B. Kiểm tra Viết

I. Chính tả (15 phút): Nghe – viết: Bài: Trung thu độc lập (Tiếng Việt 4 tập I trang 66) (Viết từ Ngày mai,......đến vui tươi.)

II. Tập làm văn:

Đề bài: Viết bức thư gửi người thân (hoặc bạn bè) ở xa để thăm hỏi và kể về tình hình học tập của em trong nửa học kỳ I vừa qua.

 

14
21 tháng 11 2021

ko bt nha hihi hihi hihi hihi.

21 tháng 11 2021

1: C

2: D

3: THANH THẢN VÀ BÌNH YÊN

4: 3 DANH TỪ: NHÀ ,NẮNG ,CHÁU

5: Mát-xcơ-va, Luân Đôn, Tô-ki-ô, Xi-ôn Cốp-xki

6: D

7: C

8: C ( Đến, múc , rửa )

9: ko hiểu đề nói j

10: bỏ có hậu

B : kiểm tra viết

I. tự làm 

II.  OK LUÔN, BÀI VĂN Ở DƯỚI 

Thành Phố Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2018
Lan Anh thân mến !
Kể từ ngày cậu theo mái ấm gia đình vào Đà Lạt, chúng mình chưa gặp nhau. Hôm nay, tớ viết thư để hỏi thăm cậu và kể về tình hình học tập của lớp .
Dạo này, cậu vẫn khỏe chứ ? Cậu đã quen với ngôi trường mới chưa ? Thời gian qua, ở lớp mình có nhiều chuyện vui lắm. Chúng tớ không ngồi học theo bàn nữa mà học theo nhóm, 6 bạn một nhóm. Ngồi học như vậy, làm toán nhanh lắm cậu à. Bọn tớ đổi nhau làm nhóm trưởng. Tuần này, tớ làm nhóm trưởng đấy. Tớ sẽ cố gắng nỗ lực cùng với nhóm giành nhiều ngôi sao 5 cánh điểm tốt để chào mừng ngày Nhà giáo Nước Ta. Tháng trước, nhóm của Quang Minh đứng đầu, cô thưởng cho các một cuốn truyện rất hay .
Thư chưa dài, nhưng tớ xin dừng bút đây. Dù không học chung trường chung lớp nữa, chúng mình vẫn cùng nỗ lực chăm ngoan học giỏi nhé. Chúc cậu luôn mạnh giỏi và vui tươi !
Mong sớm nhận được thư hồi âm của cậu !
Bạn cũ phương xa ,
Hoài Thương .

--------------------------------------------------------------------END------------------------------------------------------------------------------

TI CK ĐÊ

=> Chọn C

Đó là các từ:

Xấu, hỏng, nhiều

18 tháng 3 2022

Đáp án C

26 tháng 12 2021

Danh từ:bạn học,học sinh,làng xóm,lũy tre

Tính từ:ngoan ngoãn,hiền hòa,nhanh nhảu,tinh khiết

Động từ:suy nghĩ,tâm sự,nghe ngóng,nhớ mong

CHÚC EM HỌC TỐT

Trả lời:

C. Ba phần. Mở bài, thân bài và kết bài.

HT~

26 tháng 11 2021

câu c , ba phần

trái nghĩa vs nhân hâu là : độc ác , hung ác 

trái nghĩa vs đoàn kết là :chia rẽ , xung đột 

"Mận" chúc pạn học tốt !

19 tháng 9 2021

a)độc ác , hung ác

b)chia rẽ , ức hiếp 

k hộ mk ><

Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gõi khẽ : - Bà ơi!           Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.           - Cháu đã về đấy ư?           Bà...
Đọc tiếp

Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gõi khẽ :

- Bà ơi!

           Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.

           - Cháu đã về đấy ư?

           Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:

           - Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!

           Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ.

            - Cháu đã ăn cơm chưa?

            - Dạ chưa.Cháu xuống tàu về đây ngay. Nhưng cháu không thấy đói.

Bà nhìn cháu, giục:

            - Cháu rửa mặt đi, rồi nghỉ kẻo mệt!

            Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi và Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảnh trời xanh.

           Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy thanh thản và bình yên như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, lúc nào bà cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.

(Theo Thạch Lam – Tiếng Việt 4 tập 1 năm 1998)

 

 

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

Không gian trong ngôi nhà của bà khi Thanh trở về như thế nào? M 1

a. Ồn ào.                    b. Nhộn nhịp.                        c. Yên lặng.               d. Mát mẻ.

Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

            Dòng nào dưới đây cho thấy bà của Thanh đã già? M 1

a. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.

b. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.

c. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.

d. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, miệng nhai trầu.

Câu 3:  Tìm những từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm M 2

Thanh cảm thấy …………………………………………… khi trở về ngôi nhà của bà.

Câu 4: Vì sao Thanh đã khôn lớn rồi mà vẫn “cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ”? M 3

Câu 5: Nếu em là Thanh, em sẽ nói gì với bà? (Viết 4 – 5 câu) M4

 

2. Kiến thức Tiếng Việt (3 điểm)

            * Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:

Câu 6: Trong từ bình yên, tiếng yên gồm những bộ phận nào cấu tạo thành?  M 1

            a. Âm đầu và vần.                                        b. Âm đầu và thanh.

            c. Vần và thanh.                                            d. Âm đầu và âm cuối.

Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy? M 2

a. che chở, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.

b. tóc trắng, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.

c. che chở, thuở vườn, mát mẻ, sẵn sàng.

d. che chở, thanh thản, âu yếm, sẵn sàng.

 Câu 8: Trong câu “Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt.” M 2

a. Có 1 động từ (đó là……………………………………….)

b. Có 2 động từ (đó là……………………………………….)

c. Có 3 động từ (đó là……………………………………….)

d. Có 4 động từ (đó là……………………………………….)

Câu 9: Gạch chân dưới từ ngữ có nghĩa của tiếng tiên khác với nghĩ của tiếng tiên trong từ đầu tiên: M 2

            tiên tiến, trước tiên, thần tiên, tiên phong, cõi tiên, tiên quyết.

Câu 10: Khi trình bày câu nói của một nhân vật, ta có thể kết hợp với những dấu nào? Hãy lấy ví dụ cho mỗi trường hợp đó. M 3

 



Người ra đề

 

 

0
15 tháng 2 2022

1. Vào những ngày giáp Tết, đường quê lúc nào cũng tấp nập người qua lại.

2. Các gian hàng mứt, kẹo, hoa quả / luôn đông khách.

3. Tối Giao thừa, vài nhà còn đỏ lửa với nồi bánh chưng.

4. Mình / thấy thật ấm lòng khi nhìn ngọn lửa hồng bập bùng trong đêm.

5. Sáng mùng một, mình / ra sân hít thở không khí mùa xuân và ngắm nhìn hoa đào đỏ thắm trước sân nhà.

6. Mùa xuân / đã về.

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi...
Đọc tiếp

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

 

Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.

Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.

Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.

Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.

                                                                                          Theo TRINH ĐƯỜNG

 

Câu 1. Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự cố gắng vượt khó của Nguyễn Hiền.

Câu 2. Qua bài học em đã học được điều gì từ Nguyễn Hiền.

ai giúp mình làm bài này với mình đang cần gấp lắm

 

 

2
24 tháng 12 2021

Câu 1 :

Những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền: còn bé tí đã biết làm diều để chơi, lên 6 tuổi đi học, học đến đâu nhớ và hiểu đến đó, mỗi ngày có thế học thuộc 20 trang sách; nổi tiếng văn hay chữ tốt, mới 13 tuổi đã đỗ Trạng nguyên.
 

Câu 2 :

Học tập cần có trí thông minh, có chí, có hoàn cảnh thuận lợi... Nguyễn Hiền tuy gặp hoàn cảnh khó khăn, nhưng chú có tư chất thông minh và rất ham học lại chịu khó nên đã đạt kết quả cao và thành tài. Câu thành ngữ: "Tuổi trẻ tài cao" và câu tục ngữ: "Có chí thì nên" nói đúng ý nghĩa của câu chuyện "Ông Trạng thả diều".

 

24 tháng 12 2021

thành ơi, câu 1 là Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự cố gắng vượt khó của Nguyễn Hiền, chứ ko phải là tính chất thông minh đâu

13 tháng 12 2021

Từ ghép                                          Từ láy

nhỏ nhẹ                                            Mong ngóng

tươi tốt                                              Phương hướng

xa lạ                                                  Phẳng lặng

                                                          Mong ngóng

                                                           Mơ mộng

B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

@Nghệ Mạt

#cua

26 tháng 11 2021

TL: 

Đáp án:B

HT