K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2021

D. Bắc Phi

23 tháng 12 2021

D nha bạn

Câu 1 : Đâu không phải là 1 đặc điểm địa hình Bắc Mĩ : A. Phía Tây là hệ thống Cooc-đi-e B. Miền đồng bằng ở giữa C. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông D. Là hệ thống núi cao và đồ sộ nhất Châu Mĩ Câu 2 : Hệ thống Cooc-đi-e kéo dài theo hướng : A. Bắc - Nam B. Đông - Tây C. Đông Bắc - Tây Nam D. Đông Nam - Tây Bắc. Câu 3 : Đồng bằng lớn nhất Bắc Mĩ : A. Đồng bằng...
Đọc tiếp

Câu 1 : Đâu không phải là 1 đặc điểm địa hình Bắc Mĩ :

A. Phía Tây là hệ thống Cooc-đi-e

B. Miền đồng bằng ở giữa

C. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông

D. Là hệ thống núi cao và đồ sộ nhất Châu Mĩ

Câu 2 : Hệ thống Cooc-đi-e kéo dài theo hướng :

A. Bắc - Nam

B. Đông - Tây

C. Đông Bắc - Tây Nam

D. Đông Nam - Tây Bắc.

Câu 3 : Đồng bằng lớn nhất Bắc Mĩ :

A. Đồng bằng A-ma-dôn

B. Đồng bằng Pam-a

C. Đồng bằng trung tâm ( Mi-xi-xi-pi )

D. Đồng bằng La-pla-ta

Câu 4 : Các đô thị trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ thường tập trung :

A. Ven biển Đại Tây Dương , Thái Bình Dương

B. Phía Bắc Ca-na-da

C. Hệ thống Cooc-đi-e

D. Bán đảo A-la-xca

Câu 5 : Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm :

A. Các đảo trong biển Ca-ri-be

B. Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti, Nam Mĩ

C. Lục Địa Nam Mĩ

D. Tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e

Giúp mình với ;)))

1
TL
25 tháng 2 2020

Câu 1 : Đâu không phải là 1 đặc điểm địa hình Bắc Mĩ :

A. Phía Tây là hệ thống Cooc-đi-e

B. Miền đồng bằng ở giữa

C. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông

D. :Là hệ thống núi cao và đồ sộ nhất châu Mĩ

Câu 2 : Hệ thống Cooc-đi-e kéo dài theo hướng :

A. Bắc - Nam

B. Đông - Tây

C. Đông Bắc -Tây Nam

D. Đông Nam - Tây Bắc.

Câu 3 : Đồng bằng lớn nhất Bắc Mĩ :

A. Đồng bằng A-ma-dôn

B. Đồng bằng Pam-a

C. Đồng bằng trung tâm(mi-xi-xi-pi)

D. Đồng bằng La-pla-ta

Câu 4 : Các đô thị trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ thường tập trung :

A. Ven biển Đại Tây Dương,Thái Bình Dương

B. Phía Bắc Ca-na-da

C. Hệ thống Cooc-đi-e

D. Bán đảo A-la-xca

Câu 5 : Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm :

A. Các đảo trong biển Ca-ri-be

B.Eo đất Trung Mĩ,quần đảo Ăng-ti và khu vực Nam Mĩ

C. Lục Địa Nam Mĩ

D. Tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e

P/s:không chắc câu 2!

28 tháng 2 2020

1. Dãy núi cao, đồ sộ nhất Bắc Mĩ là : A. Cooc-đi-e

2. Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình : C. Công nghiệp hóa

3. Trong cơ cấu kinh tế của Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỉ trọng lớn nhất là : C. Dịch vụ

4. Quốc gia có bình quân thu nhập đầu người cao nhất ở Bắc Mĩ là C. Hoa Kỳ

5. Vùng công nghiệp truyền thống của Hoa Kỳ nằm ở

A. Đông Bắc

~Chúc bạn học tốt!~

23 tháng 11 2021

C. môi trường nhiệt đới

Câu 1: Đặc điểm của môi trường ôn đới lục địa là ở châu Âu là A. mùa đông lạnh, mùa hạ nóng. B. mùa hạ mát, mùa đông ấm. C. mùa hạ nóng, mùa đông không lạnh. D. khí hậu phân hóa theo đai cao. Câu 2: Đặc điểm mưa của môi trường ôn đới hải dương ở châu Âu là A. mưa quanh năm, lượng mưa tương đối lớn. B. mưa ít, tập...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặc điểm của môi trường ôn đới lục địa là ở châu Âu là

A. mùa đông lạnh, mùa hạ nóng. B. mùa hạ mát, mùa đông ấm.

C. mùa hạ nóng, mùa đông không lạnh. D. khí hậu phân hóa theo đai cao.

Câu 2: Đặc điểm mưa của môi trường ôn đới hải dương ở châu Âu là

A. mưa quanh năm, lượng mưa tương đối lớn. B. mưa ít, tập trung vào mùa hạ.

C. mưa thu – đông, lượng mưa khá lớn. D. mưa nhiều, tập trung vào mùa hạ.

Câu 3: Đặc điểm mưa của môi trường Địa Trung Hải ở châu Âu là

A. mưa quanh năm, lượng mưa tương đối lớn. B. mưa ít, tập trung vào mùa hạ.

C. mưa thu – đông, lượng mưa khá lớn. D. mưa nhiều, tập trung vào mùa hạ.

Câu 4: Phần lớn dân cư châu Âu theo tôn giáo nào sau đây?

A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Hin-đu giáo. D. Cơ-đốc giáo.

Câu 5: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở châu Âu là

A. gần 0,1%. B. gần 1%. C. khoảng 1,3%. D. khoảng 2%.

Câu 6: Dân cư châu Âu tập trung chủ yếu ở

A. phía Nam. B. phía Đông. C. vùng trung tâm. D. ven biển.

Câu 7: Dân cư châu Âu thưa thớt ở

A. trong các thung lũng lớn. B. phía Bắc và các vùng núi cao.

C. vùng trung tâm châu lục. D. khu vực ven biển.

Câu 8: Nguyên nhân nào sau đây làm cho vùng ven biển phía Tây của châu Âu mưa nhiều và mưa quanh năm?

A. Có nhiều dãy núi cao đón gió. B. Thường xuyên chịu ảnh hưởng của front.

C. Hải lưu nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới. D. Tiếp giáp với một vùng biển ấm.

Câu 9: Nguyên nhân nào sau đây làm cho khu vực Đông Âu mưa ít?

A. Nằm sâu trong lục địa. B. Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh.

C. Địa hình trũng, thấp. D. Có nhiều dãy núi cao chắn gió.

Câu 10: Đồng bằng Ô-ri-cô-nô ở Nam Mĩ có đặc điểm nào sau đây?

A. hẹp, nhiều đầm lầy. B. rộng, bằng phẳng. C. nhiều hồ lớn. D. trũng, thấp.

Câu 11: Cảnh quan nào sau đây phổ biến ở đồng bằng A-ma-dôn?

A. Thảo nguyên. B. Rừng rậm nhiệt đới.

C. Rừng xích đạo ẩm. D. Rừng thưa và xa van.

Câu 12: Cảnh quan nào sau đây phổ biến ở đồng bằng Pam-pa?

A. Thảo nguyên. B. Rừng rậm nhiệt đới.

C. Rừng xích đạo ẩm. D. Rừng thưa và xa van.

Câu 13: Cảnh quan nào sau đây phổ biến ở đồng bằng duyên hải phía Tây vùng Trung An-đet?

A. Thảo nguyên. B. Bán hoang mạc ôn đới.

C. Hoang mạc. D. Rừng thưa và xa van.

Câu 14: Cảnh quan nào sau đây phổ biến ở phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti?

A. Thảo nguyên. B. Rừng rậm nhiệt đới.

C. Rừng xích đạo ẩm. D. Rừng thưa và xa van.

Câu 15: Vùng nào sau đây có khí hậu khô hạn nhất Trung và Nam Mi?

A. đồng bằng A-ma-dôn. B. Đồng bằng duyên hải phía Tây vùng Trung An-đet.

C. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni. D. Đồng bằng Ô-ri-cô-nô.

Câu 16: Nguyên nhân nào sau đây làm cho đồng bằng duyên hải phía Tây vùng Trung An-đet quanh năm hầu như không mưa?

A. Ảnh hưởng của dòng biển nóng. B. Ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Ảnh hưởng của gió Tây ôn đới. D. Ảnh hưởng của địa hình núi cao.

Câu 17: Thành phần dân cư chủ yếu của Trung và Nam Mĩ là

A. người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. người gốc Phi.

C. người Anh-điêng. D. người Lai.

Câu 18 : Chỉ số nào sau đây của Trung và Nam Mĩ dẫn đầu thế giới?

A. Quy mô dân số. B. Tốc độ đô thị hóa.

C. Tỉ lệ gia tăng dân số. D. Mật độ dân số.

Câu 19: Số thành viên của Khối thị trường chung Mec-cô-xua hiện nay là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

0
19 tháng 1 2020

Câu 2. Các cây công nghiệp chủ yếu ở đới nóng là:

A. Cà phê, cao su, bông, ngô.
B. Cao su, lạc, chè, khoai.
C. Cà phê, cao su, bông, dừa, lạc, mía.
D. Cao su, cà phê, chè, ngô, lạc.

Câu 3. Dân số ở đới nóng chiếm:

A. Gần 50% dân số thế giới. B. Hơn 35% dân số thế giới.
C. 40% dân số thế giới. D. Khoảng 60% dân số thế giới.

Câu 4. Ý nào dưới đây không phải là hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc?

A. Chăn nuôi du mục, vận chuyển hàng hóa.
B. Trồng trọt trong các ốc đảo, chăn nuôi.
C. Khai thác dầu khí, khoáng sản.
D. Vận chuyển hàng và buôn bán qua các hoang mạc.

Câu 1. Đới nóng nằm ở khoảng A. giữa hai chí tuyến. B. giữa đới lạnh và đới ôn hòa. C. giữa chí tuyến Bắc đến cực Bắc. D. giữa chí tuyến Nam đến cực Nam. Câu 2. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng là A. dân số tăng quá nhanh. B. kinh tế phát triển chậm. C. đời sống nhân dân thấp kém. D. khai thác tài nguyên không hợp lí. Câu 3. Khu...
Đọc tiếp

Câu 1. Đới nóng nằm ở khoảng

A. giữa hai chí tuyến.

B. giữa đới lạnh và đới ôn hòa.

C. giữa chí tuyến Bắc đến cực Bắc.

D. giữa chí tuyến Nam đến cực Nam.

Câu 2. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng là

A. dân số tăng quá nhanh.

B. kinh tế phát triển chậm.

C. đời sống nhân dân thấp kém.

D. khai thác tài nguyên không hợp lí.

Câu 3. Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là

A. Bắc Phi, Nam Phi

B. Trung Phi, Nam Phi

C. Đông Á, Nam Á

D. Nam Á, Đông Nam Á

Câu 4. Tại sao Sê-ra-pun-di là nơi có lượng mưa trung bình cao nhất thế giới?

A. Chịu tác động mạnh của gió mùa mùa đông.

B. Nằm ngay sát biển nên chịu tác động của biển.

C. Nằm ở sườn đón gió (phía nam dãy Hi-ma-lay-a).

D. Nằm gần dòng biển nóng mang theo nhiều hơi nước.

Câu 5. Để nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc người ta căn cứ vào

A. cấu tạo cơ thể.

B. hình thái bên ngoài.

C. trang phục bên ngoài.

D. sự phát triển của trí tuệ.

Câu 6. Năm 2001, Việt Nam có số dân là 78,7 triệu người, trong khi diện tích là 330.991 km2. Vậy mật độ dân số của Việt Nam năm 2001 là

A. 823 người/ km2

B. 238 người/ km2

C. 832 người/ km2

D. 328 người/ km2

8
14 tháng 6 2019

Câu 1. Đới nóng nằm ở khoảng

A. giữa hai chí tuyến.

B. giữa đới lạnh và đới ôn hòa.

C. giữa chí tuyến Bắc đến cực Bắc.

D. giữa chí tuyến Nam đến cực Nam.

Câu 2. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng là

A. dân số tăng quá nhanh.

B. kinh tế phát triển chậm.

C. đời sống nhân dân thấp kém.

D. khai thác tài nguyên không hợp lí.

Câu 3. Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là

A. Bắc Phi, Nam Phi

B. Trung Phi, Nam Phi

C. Đông Á, Nam Á

D. Nam Á, Đông Nam Á.

Câu 4. Tại sao Sê-ra-pun-di là nơi có lượng mưa trung bình cao nhất thế giới?

A. Chịu tác động mạnh của gió mùa mùa đông.

B. Nằm ngay sát biển nên chịu tác động của biển.

C. Nằm ở sườn đón gió ( phía nam dãy Hi - ma - lay - a).

D. Nằm gần dòng biển nóng mang theo nhiều hơi nước.

Câu 5. Để nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc người ta căn cứ vào

A. cấu tạo cơ thể.

B. hình thái bên ngoài.

C. trang phục bên ngoài.

D. sự phát triển của trí tuệ.

Câu 6. Năm 2001, Việt Nam có số dân là 78,7 triệu người, trong khi diện tích là 330.991 km2. Vậy mật độ dân số của Việt Nam năm 2001 là

A. 823 người/ km2

B. 238 người/ km2

C. 832 người/ km2

D. 328 người/ km2

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 6 2019

Câu 1. Đới nóng nằm ở khoảng

A. giữa hai chí tuyến.

B. giữa đới lạnh và đới ôn hòa.

C. giữa chí tuyến Bắc đến cực Bắc.

D. giữa chí tuyến Nam đến cực Nam.

Câu 2. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng là

A. dân số tăng quá nhanh.

B. kinh tế phát triển chậm.

C. đời sống nhân dân thấp kém.

D. khai thác tài nguyên không hợp lí.

Câu 3. Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là

A. Bắc Phi, Nam Phi

B. Trung Phi, Nam Phi

C. Đông Á, Nam Á

D. Nam Á, Đông Nam Á

Câu 4. Tại sao Sê-ra-pun-di là nơi có lượng mưa trung bình cao nhất thế giới?

A. Chịu tác động mạnh của gió mùa mùa đông.

B. Nằm ngay sát biển nên chịu tác động của biển.

C. Nằm ở sườn đón gió (phía nam dãy Hi-ma-lay-a).

D. Nằm gần dòng biển nóng mang theo nhiều hơi nước.

Câu 5. Để nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc người ta căn cứ vào

A. cấu tạo cơ thể.

B. hình thái bên ngoài.

C. trang phục bên ngoài.

D. sự phát triển của trí tuệ.

Câu 6. Năm 2001, Việt Nam có số dân là 78,7 triệu người, trong khi diện tích là 330.991 km2. Vậy mật độ dân số của Việt Nam năm 2001 là

A. 823 người/ km2

B. 238 người/ km2

C. 832 người/ km2

D. 328 người/ km2

Câu 1. Đới ôn hòa nằm ở đâu? A. Nằm ở bán cầu Bắc. B. Nằm ở khoảng giữa hai vòng cực. C. Nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến. D. Nằm trong khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. Câu 2. Tính chất tiên tiến của nền nông nghiệp đới ôn hòa được thể hiện ở đặc điểm nào? A. Sản xuất được chuyên môn hóa với quy mô lớn. B. Tổ chức sản xuất theo kiểu công...
Đọc tiếp

Câu 1. Đới ôn hòa nằm ở đâu?

A. Nằm ở bán cầu Bắc.

B. Nằm ở khoảng giữa hai vòng cực.

C. Nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến.

D. Nằm trong khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.

Câu 2. Tính chất tiên tiến của nền nông nghiệp đới ôn hòa được thể hiện ở đặc điểm nào?

A. Sản xuất được chuyên môn hóa với quy mô lớn.

B. Tổ chức sản xuất theo kiểu công nghiệp.

C. Áp dụng rộng rãi các thành tựu kĩ thuật.

D. Tất cả các đặc điểm trên.

Câu 3. Vật nuôi chủ yếu ở các vùng hoang mạc ôn đới là

A. trâu.

B. bò.

C. cừu.

D. lợn.

Câu 4. Tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu là những loài động vật đặc trưng của

A. môi trường đới nóng.

B. môi trường đới ôn hòa.

C. môi trường đới lạnh.

D. môi trường hoang mạc.

Câu 5. Cảnh quan phổ biến nhất ở đới lạnh là:

A. mùa xuân cây cối xanh tốt.

B. mùa hạ cây cối xanh tốt.

C. cây cối xanh tốt quanh năm.

D. núi băng và đồng băng ở khắp nơi.

Câu 6. Ở vùng núi, cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí lại giảm

A. 0,2oC.

B. 0,4oC.

C. 0,6oC.

D. 0,8oC.



6
24 tháng 12 2018

Câu 1. Đới ôn hòa nằm ở đâu?

A. Nằm ở bán cầu Bắc.

B. Nằm ở khoảng giữa hai vòng cực.

C. Nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến.

D. Nằm trong khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu

24 tháng 12 2018

Câu 2. Tính chất tiên tiến của nền nông nghiệp đới ôn hòa được thể hiện ở đặc điểm nào?

A. Sản xuất được chuyên môn hóa với quy mô lớn.

B. Tổ chức sản xuất theo kiểu công nghiệp.

C. Áp dụng rộng rãi các thành tựu kĩ thuật.

D. Tất cả các đặc điểm trên.