Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: H và D đối xứng với nhau qua AB
nên AH=AD; BH=BD
=>ΔHAD cân tại A
=>AB là phân giác của góc HAD(1)
Ta có H và E đối xứngvới nhau qua AC
nên AH=AE; CH=CE
=>ΔAHE cân tại A
=>AC là phân giác của góc HAE(2)
Từ (1) và (2) suy ra góc DAE=2xgóc BAC=180 độ
=>D,A,E thẳng hàng
b: Xét ΔAHB và ΔADB có
AH=AD
BH=BD
AB chung
Do đó: ΔAHB=ΔADB
Suy ra: góc ADB=90 độ
=>BD vuông góc với DE(3)
Xét ΔAHC và ΔAEC có
AH=AE
HC=EC
AC chung
Do đó: ΔAHC=ΔAEC
Suy ra: góc AEC=90 độ
=>CE vuông góc với ED(4)
Từ (3) và (4) suy ra BDEC là hình thang vuông
c: ED=AE+AD
=AH+AH=2AH
d: Xét ΔDHE có
HA là đường trung tuyến
HA=DE/2
Do đó: ΔDHE vuông tại H
b)
theo câu a, ta có tam giác AHD=ACD(CH-GN)
=> AH=AK(1)
tam giác DKC vuông tại K=> DC là cạnh lớn nhất trong tam giác DCK
=> DC>KC(2)
ta có: BA=BD(gt)(3)
từ (1)(2)(3)=> AB+AC<BC+AH
bạn, mk thi hsg gặp câu này làm đc điểm tuyệt đối đó
xét tam giác ABE và tam giác ADE
AE chung
góc BAE = góc DAE(AE la tia phân giác của góc E)
AB = AD ( gt)
=> tam giác ABE = tam giac DAE ( c.g.c)
b) xét tam giác ABI và tam giác ADI
AI chung
góc BAE = góc DAE
tam giác ABI=tam giác ADI
=> BI = DI ( 2 cạnh t/ứ )
=> I là trung điểm của BD
a) xét tam giac ABH và tam giac ADH ta có
AH=AH (canh chung)
BH=HD(gt)
goc AHB= góc AHD (=90)
-> tam giac ABH= tam giac ADH (c-g-c)
-> AB=AD (2 cạnh tương ứng)
-> tam giac ADB cân tại A
b)Xét tam giac ABH vuông tại H ta có
AB2= AH2+BH2 ( định lý pitago)
152=122+ BH2
BH2=152-122
BH2=81
BH=9
Xét tam giác AHC vuông tại H ta có
AC2=AH2+HC2 ( định lý pitago)
AC2=122+162
AC2=400
AC=20
c) ta có BC= BH+HC=9+16=25
Xét tam giác ABC ta có
BC2=252=625
AB2+AC2=152+202=625
-> BC2=AB2+AC2 (=625)
-> tam giac ABC vuông tại A (định lý pitago đảo)
d)xét tam giác ABH và tam giác EDH ta có
BH=HD (gt)
AH=HE(gt)
góc BHA= góc DHE (=90)
-> tam giác ABH= tam giac EDH (c-g-c)
-> góc BAH= góc DEH (2 góc tương ứng)
mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong
nên AB// ED
lại có AB vuông góc AC ( tam giác ABC vuông tại A)
-> ED vuông góc AC