Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sr vì spam nhưng bn à Vòng 1 | Học trực tuyến
mong bn tự lm bài = chính khả năng của mk
a) \(\begin{cases}\left(x+2\right)^2\ge0\\\left(y-\frac{1}{5}\right)^2\ge0\end{cases}\Rightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-\frac{1}{5}\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-\frac{1}{5}\right)^2-10\ge0-10=-10\)hay \(C\ge-10\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2=0\\\left(y-\frac{1}{5}\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2=0\\y-\frac{1}{5}=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-2\\y=\frac{1}{5}\end{cases}}}\)
Vậy GTNN C là -10 khi \(\hept{\begin{cases}x=-2\\y=\frac{1}{5}\end{cases}.}\)
b)\(\left(2x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+5\ge0+5=5\)
\(\Rightarrow\frac{4}{\left(2x-3\right)^2-5}\le\frac{4}{5}\Leftrightarrow D\le\frac{4}{5}\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\left(2x-3\right)^2=0\Rightarrow2x-3=0\Rightarrow2x=3\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)
Vậy GTLN D là \(\frac{4}{5}\)khi \(x=\frac{3}{2}.\)
a) Xét \(x\le\frac{3}{2}\) ta có : \(\left(3-2x\right)-x=\left(2-x\right)\)
\(\Leftrightarrow3-3x=2-x\Leftrightarrow-2x=-1\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\left(TM\right)\)
Xét \(\frac{3}{2}\le x\le2\) ta có : \(\left(2x-3\right)-x=2-x\)
\(\Leftrightarrow x-3=2-x\Leftrightarrow2x=5\Rightarrow x=\frac{5}{2}\left(l\right)\)
Xét \(x\ge2\) ta có : \(\left(2x-3\right)-x=x-2\)
\(\Leftrightarrow x-3=x-2\Rightarrow-3=-2\left(l\right)\)
Vậy \(x=-\frac{5}{2}\)
b) \(VT=\left|x+3\right|+\left|x+1\right|\ge0\forall x\) nên \(VP=3x\ge0\Rightarrow x\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+3\right|+\left|x+1\right|=x+3+x+1=2x+4\)
Ta có \(2x+4=3x\Rightarrow x=4\)
Vậy \(x=4\)
Bài 1:
\(\widehat{A}\div\widehat{B}\div\widehat{C}=1\div2\div3=\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}\)
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (Tổng ba góc của một tam giác)
Áp dụng t/d dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\frac{180^0}{6}=30\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=30.1=30^0\)
\(\widehat{B}=30.2=60^0\)
\(\widehat{C}=30.3=90^0\)
Vậy .....
Bài 2:
Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là: a;b;c (\(a;b;c\inℕ^∗\) )
Ta có: \(a-b=18^0\Rightarrow a=18+b\)
\(b-c=18^0\Rightarrow c=b-18\)
Trong tam giác ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Leftrightarrow a+b+c=180^0\)
\(\Leftrightarrow18+b+b+b-18=180^0\)
\(\Leftrightarrow3b=180^0\Rightarrow b=60\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=18^0+\widehat{B}=18^0+60^0=78^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-60^0-78^0=42^0\)
Vậy .....
\(\sqrt{7}+\sqrt{15}< \sqrt{9}+\sqrt{16}=3+4=7\)
Vậy \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)
Điên à !
=\(1+\widehat{ANK}\)+CO2+Từ ghép+\(\cos+\varnothing+ℕ^∗+...\approx Clgt!\) +the present simple