Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đánh số thứ tự
Cho quỳ tím tác dụng vào 4 chất, chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
Làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH, sau đó cho H2SO4 tác dụng vào 2 dung dịch này ,chất nào xuất hiện kết tủa là Ba(OH)2 ,không có hiện tượng gì là NaOH
Còn lại là NaNO3
Nhớ tick cho mình nhen ( nếu có rảnh theo dõi mình luôn nha ,thanks)
b) Đánh số thứ tự
Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử ,chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
Dùng dung dịch AgNO3 để thử 3 mẫu còn lại
- Hiện tượng có kết tủa trắng => dung dịch KCl.
PT: KCl + AgNO3 -> AgCl \(\downarrow\) + KNO3
- Hiện tượng có kết tủa vàng nhạt => dung dịch KBr
PT:. KBr + AgNO3 -> AgBr \(\downarrow\) + KNO3
- Hiện tượng có kết tủa vàng đậm => dung dịch KI.
PT: KI + AgNO3 -> AgI \(\downarrow\) +KNO3
Bài 1: Nung 500 gam CaCO3 sau một thời gian thu được 224 gam CaO. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 2: Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 3: Oxi hóa 16,8 lít khí SO2 (đktc) thu được 48 gam SO3.
a) Viết PTHH
b) Tính hiệu suất phản ứng
Bài 4: Nung 7 gam KClO3 , sau một thời gian thu được 1,92 gam khí oxi còn lại là chất rắn X
a) Tính thể tích khí oxi ở đktc và đk thường
b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy
c) Tính thành phần khối lượng chất rắn X
Bài 5> Nung 1 tấn đá vôi ( chứa 100% CaCO3 ) thì có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống (CaO)? biết hiệu suất phản ứng đạt 90%
Bài 6: Dùng dòng điện phân hủy 1 lít nước lỏng (ở 4oC) thì thu được bao nhiêu lít khí O2 ở đktc . Biết hiệu suất phản ứng đạt 95%
Bài 7: Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3). Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 8: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 cho 36,48 gam đồng. Tính hiệu suất phản ứng.
vi phopho khi o trong oxi thi dien tich tiep xuc giua âi va photpho se lon hon nen chay to hon. con trong khong khi thi chi co 21 phan tram la oxi nen dien tich tiep xuc giua oxi vs P se it hon nen khong chay to, toa nhiet nhu oxi nguyen chat
Khi photpho cháy trong không khí không mạnh vì trong không khí oxi chiếm 21% còn bao nhiêu là những chất khí khác nên cháy không mạnh.
Còn khi photpho cháy trong khí oxi nguyên chất thì cháy mạnh hơn trong không khí là vì khi cháy trong oxi nguyên chất chỉ có oxi không có khí khác nên cháy mạnh hơn
Các kim loại tác dụng được với nước gồm 5 kim loại sau (thông dụng): Li, K, Na, Ba, Ca.
PTHH: 2Li + 2H2O -> 2LiOH + H2
2K + 2H2O -> 2KOH + H2
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2
Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 + H2
các kim loại đứng trước Mg trong dayz hoạt động hóa học của KL
cho 3 hh vào nước,gỗ nổi lên mặt nước vớt gỗ
cho nam châm hút sắt còn lại là nhôm
-Dùng nam châm hút sắt khỏi hỗn hợp.Thu được bột sắt.
-Cho hỗn hợp bột nhôm và bột gỗ cho vào nước, bột gỗ nhẹ, nổi lên trên, dùng thìa hớt ra, sấy khô.
- Nhôm lắng xuống, cho qua phễu có giấy lọc, sấy khô, thu được nhôm.
nCO(phản ứng) = 11,2/22.4 =0.5 mol
PTHH: 2Fe2O3 + 6CO ===> 4Fe + 6CO2
1 3 2 3 (MOL)
Fe3O4 + 4CO ==> 3Fe + 4CO2
1 4 3 4
nhìn vào PTHH ta thấy nCO= nCO2 = 0.5
áp dụng định Luật BTKL ==> mFe(thu đc) = mhhA + mCO - mCO2
= 27.6 + 0.5x 28 - 0.5x44
=19.6 g
m chưa nháp lại đâu, bạn nên kiểm tra lại, còn cách làm thì mik thấy đúng nhá, lke cho mik hát bh mik làm tiếp nha ^_~
Bài 15:
2(PA+PB)+(NA+NB)=142(1)
2(PA+PB)-(NA+NB)=42(2)
-Giải hệ (1,2) có PA+PB=46(3) VÀ NA+NB=50(4)
-Ngoài ra 2PB-2PA=12\(\rightarrow\)PB-PA=6(5)
-Giải hệ (3,5) có PA=20(Ca) và PB=26(Fe)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
(Phù cuối cùng cũng xong , bạn tham khảo nha! )
Câu 1: +) Nguyên tử là các hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện:từ nguyên tử tao ra mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.
+) Hạt nhân được cấu tạo bởi proton và nơtron.
Câu 2: 1d/2c/3a/4g/5e/6f/
Câu 3: \(PTK_{Cl2}=2.35,5=71\left(đvC\right)\)
\(PTK_{FeO}=56+16=72\left(đvC\right)\)
\(PTK_{P2O5}=2.31+5.16=142\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Na2O}=2.23+16=62\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(OH\right)_2}=137+\left(16+1\right).2=171\left(đvC\right)\)
\(PTK_{HCl}=1+35,5=36,5\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Na2SO4}=2.23+32+4.16=142\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=27+\left(14+3.16\right).3=213\left(đvC\right)\)
Câu 4: a) Gọi CTHH của hợp chất là: Fex(SO4)y
ADQTHT, ta có: \(II.x=III.y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)
Vậy CTHH là \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
b) Gọi CTHH của hợp chất là: \(S_xO_y\)
ADQTHT, ta có: \(IV.x=II.y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy CTHH là \(SO_2\)
Câu 5: a) Gọi a là hóa trị của nguyên tố R.
ADQTHT, ta có: \(2.a=3.II\Rightarrow a=\dfrac{3.II}{2}=\dfrac{3.2}{2}=III\)
Vậy hóa trị của nguyên tố R là: III
b) Theo đề bài, ta có: \(PTK_{R2O3}=102\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow2.R+3.16=102\)
\(\Rightarrow R=27\)
Vậy R là Nhôm, KHHH là Al