K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

Đặt CTHHTQ của muối cacbonat của kim loại M là \(M_2\left(CO3\right)_n\)

Theo đề bài at có : nCO2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Ta có PTHH :

\(\left(1\right)MgCO3+2HCl->MgCl2+H2O+CO2\uparrow\)

\(\left(2\right)M_2\left(CO3\right)_n+2nHCl->2RCln+nH2O+nCO2\)

a) Theo 2 PTHH Ta có :

\(nHCl=2nCO2=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)

Ta có :

\(m\text{dd}HCl=\dfrac{0,3.36,5}{7,3}.100=150\left(g\right)\)

=> mdd(sau-pư) = 14,2 + 150 - 0,15.44 = 157,6(g)

=> mMgCl2 = \(\dfrac{157,6.6,028\%}{100\%}\approx9,5\left(g\right)=>nMgCl2=\dfrac{9,5}{95}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH 1 :

Ta có : nMgCO3 = nMgCl2 = 0,1 (mol) => \(\%mMgCO3=\dfrac{0,1.84}{14,2}.100\%\approx59,15\%\)

=> m\(M_2\left(CO3\right)_n=14,2-8,4=5,8\left(g\right)=>\%mM_2\left(CO3\right)_n=100\%-59,15\%=40,85\%\)

Ta có : nCO2(1) = nMgCl2 = 0,1 (mol)

=> nCO2(2) = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)

Theo PTHH 2 ta có :

\(nM2\left(CO3\right)n=\dfrac{nCO2\left(2\right)}{n}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\)

<=> \(\dfrac{5,8}{2M+60n}=\dfrac{0,05}{n}< =>0,05\left(2M+60n\right)=5,8n\)

Giải ra ta được : \(M=\dfrac{2,8n}{0,1}\)

Biện luận :

n 1 2 3
M 28 56 84
loại nhận loại

Vậy M là kim loại sắt Fe ( Fe = 56) => CTHH của muối cacbon và clorua là FeCO3 và FeCl2

b) Theo PTHH 2 ta có : nMCln = 2.\(nCo2=2.\dfrac{0,05}{n}=2.\dfrac{0,05}{2}=0,05\left(mol\right)\)

Ta có PTHH :

\(\left(3\right)MgCl2+2NaOH->Mg\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)

0,1 mol..................................0,1mol

\(\left(5\right)FeCl2+2NaOH->Fe\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)

0,05mol.................................0,05mol

Ta có :

\(Mg\left(OH\right)2-^{t0}->MgO+H2O\)

0,1mol...........................0,1mol

\(4Fe\left(OH\right)2+4H2O+O2-^{t0}->4Fe\left(OH\right)3\downarrow\)

0,05mol.....................................................0,05mol

\(2Fe\left(OH\right)3-^{t0}->Fe2O3+3H2O\)

0,05mol.......................0,025mol

=> m(chât rắn) = mMgO + mFe2O3 = 0,1.40 + 0,025.160 = 8 (g)

Vậy.............

P/S : Mỏi tay..........................

15 tháng 8 2017

cảm ơn nhiều yeu

15 tháng 8 2016

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M

 

27 tháng 10 2019

\(\text{a)2Na+2H2O}\rightarrow\text{2NaOH+H2}\)

\(\text{2Al+2NaOH+2H2O}\rightarrow\text{2NaAlO2+3H2}\)

Chất rắn không tan là Al dư

\(\text{2Al+3H2SO4}\rightarrow\text{Al2(SO4)3+3H2}\)

\(\text{2H2O+NaAlO2+CO2}\rightarrow\text{Al(OH)3+NaHCO3}\)

\(\text{Al2(SO4)3+6H2O+6NH3}\rightarrow\text{3(NH4)2SO4+2Al(OH)3}\)

\(\text{2Al(OH)3}\rightarrow\text{Al2O3+3H2O}\)

b) nAl dư =2/3xnH2=2/3x0,15=0,1(mol)

gọi a là số mol Na

Ta có:

\(\text{a/2+3a/2=0,4=>a=0,2(mol)}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{mNa=0,2x23=4,6(g)}\\\text{mAl=(0,2+0,1)x27=8,1(g)}\end{matrix}\right.\)

9 tháng 7 2019

Tham Khảo

Hỏi đáp Hóa học

9 tháng 7 2019

gọi cthh của muối cacbonat của kim loại A là A2(CO3)n (n là hóa trị của kl A; n\(\in\left\{1;2;3\right\}\))

MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 +H2O (1)

A2(CO3)n + 2nHCl -> 2ACln + nCO2 + nH2O (2)

nCO2=3,36/22,4=0,15(mol)

Theo pt: nHCl=2. nCO2=2.0,15=0,3(mol)

-> mHCl=0,3.36,5=10,95(g)

-> mddHCl=\(\frac{10,95}{7,3\%}=150\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mhh + mdd HCl = mddB+mCO2

=> 14,2+150=mddB+0,15.44

=> mddB=157,6(g)

C%MgCl2 =\(\frac{m_{ctMgCl2}}{m_{ddB}}.100\%=6,028\%\)

=>mCT MgCl2= = 6,028%. mddB=6,028%.157,6\(\approx\)9,5(g)

=> nMgCl2=9,5/95=0,1(mol)

Theo pt (1):nMgCO3=nMgCl2=0,1(mol)

-> mMgCO3=0,1.84=8,4(g)

-> mA2(CO3)n=14,2-8,4=5,8(g)

theo pt (1): nCO2=nMgCl2=0,1(mol)

=> nCO2 (pt2)=0,15-0,1=0,05(mol)

theo pt (2): nA2(CO3)n=\(\frac{1}{n}.nCO2=\frac{1}{n}.0,05=\frac{0,05}{n}\left(mol\right)\)

=> MA2(CO3)n=\(5,8:\frac{0,05}{n}=116n\)(g/mol)

=> 2A+60n=116n

=> A=28n (g/mol)

Ta có bảng sau:

n 1 2 3
A 28 56 84
Kết luận loại

chọn

A: Fe

loại

Vậy kim loại A là Fe (sắt)

10 tháng 5 2016
  1.  Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2

CuO+CO=>Cu+CO2

Cr B gồm Fe Cu

HH khí D gồm CO dư và CO2

CO2          +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O

p/100 mol<=                   p/100 mol

2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2

p/50 mol

Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O

p/100 mol                       p/100 mol

Tổng nCO2=0,03p mol=nCO

=>BT klg

=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p

c) hh B Fe+Cu

TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu

dd Z gồm Fe(NO3)2

Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag

TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag

Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag

Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag

Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+

15 tháng 8 2016

B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3 
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g) 
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol) 
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
0.2----->0.6(mol) 
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol) 
=>M2O3=32/0.2=160(g) 
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe 
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.

 

 

1. Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp bột các kim loại Fe , Al cần V lít dd H2SO4 0,5M thu được dd A và 8,96 lít H2(đktc) a, Tính % khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu b, Tính nồng độ mol/l của từng chất tan trong dd A c, Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd X thu được kết tủa , lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn R . Tính khối lượng của R ? 2....
Đọc tiếp

1. Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp bột các kim loại Fe , Al cần V lít dd H2SO4 0,5M thu được dd A và 8,96 lít H2(đktc)

a, Tính % khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu

b, Tính nồng độ mol/l của từng chất tan trong dd A

c, Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd X thu được kết tủa , lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn R . Tính khối lượng của R ?

2. Cho 1,41g hỗn hợp 2 kim loại Al , Mg tác dụng với dd H2SO4 1,96% vừa đủ thu được 1568ml khí ở đktc và dd X

a, Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

b, Tính C% các chất có trong dd X

c, Cho dd X tác dụng với 400g dd Ba(OH)2 3,42% . Sau khi phản ứng xong lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn R . Tính khối lượng của R?

3. Hòa tan 14,2g hỗn hợp oxit CuO và Al2O3 cần vừa đủ 350g dd HCl 7,3% được dd M

a, Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp

b, Tính C% chất có trong dd M

c, Tính khối lượng dd Ba(OH)2 17,1% cần thêm vào dd M để thu được :

c1, dd trong suốt ? c2, Lượng kết tủa lớn nhất ?

2
7 tháng 10 2017

Các dạng này thì bạn đặt ẩn rồi giải PT 2 ẩn là làm dc,mình chỉ gợi ý cách làm thôi chứ mấy bài này làm dài(nói chung mình lười)

7 tháng 10 2017

ai chả bt , mil hỏi chủ yếu là các ý c

20 tháng 12 2018
https://i.imgur.com/hpp6hkF.jpg