Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì trong 1 giờ hổ ăn được 1/2 con, sói ăn được 1/3 con
Do đó cáo ăn được 1/6 con.
Suy ra cả ba con cùng ăn một con nai hết số giờ là:
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=1\left(giờ\right)\)
Bai nay cực kì hay luôn(chuẩn)
Đề bài mâu thuẫn bạn ơi.Ăn hết bao nhiêu bánh trong bao nhiêu giây mới đc chứ.Hoặc là ăn hết 40 bánh trong bn giây chứ
Bài 1:
Số học sinh khối 6 là: 3020. 0,3=906 (học sinh)
Số học sinh khối 9 là: 3020.20/100 =604 (học sinh)
Số học sinh khối 8 là: (906+604)/2=755 (học sinh)
--> Số học sinh khối 7 là: 3020-906-604-755= 755 (học sinh)
Bài 2:
Ngày thứ nhất kho xuất số hàng là: 56/4=14 (tạ)
Số hàng còn lại là: 56-14=42 (tạ)
Ngày thứ hai kho xuất số hàng là: 42.3/7=18 (tạ)
Sau 2 ngày xuất thì số hàng còn lại là: 42-18=24 (tạ)
Giống bài hpt lớp 8 :
Gọi thời gian người 1 quét sân một mình là a (a>2).
=> Thời gian ngưởi 2 quét sân một mình là a-2.
Trong một giờ người 1 quét được \(\dfrac{1}{a}\)(sân), người 2 quét được \(\dfrac{1}{a-2}\) (sân).
Tổng thời gian nếu hai người quét chung là \(\dfrac{4}{3}\left(h\right)\) nên trong một giờ thì 2 người sẽ làm đc \(\dfrac{3}{4}\) sân.
Lập phương trình : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\dfrac{2x-2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow3x^2-14x+8=0\)
Phân tích \(3x^2-14x+8\) được hai nghiệm \(\left[{}\begin{matrix}x=4\left(TMĐK\right)\\x=\dfrac{2}{3}\left(KTMĐK\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy người 1 quét sân một mình hết 4h, người hai quét sân một mình hết \(4-2=2\left(h\right)\).
Từ biểu đồ trên: Tổng số học sinh giỏi (Toán và Văn; Văn và Anh; Anh và Toán) - 3 lần số hs giỏi cả 3 môn ( Toán; Văn; Anh) = Số học sinh chỉ giỏi 2 trong 3 môn
=> Số học sinh giỏi cả 3 môn là: (8 + 5 + 7 - 11) : 3 = 3 học sinh
Từ đo, ta tìm được số hs chỉ giỏi 2 trong 3 môn ( xem hình)
b) Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 15 - (4 + 3+ 5) = 3 HS
Số hs chỉ giỏi Văn là : 14 - (5 + 3 + 2)= 4 HS
Số hs chỉ giỏi tiếng Anh là: 12 - ( 4 + 3 + 2) = 3 HS
Cho mình cái biểu thức tổng số học sinh giỏi (Toán và Văn; Văn và Anh; Anh và Toán) - 3 lần số hs giỏi 2 môn = số hs chỉ giỏi 2 trong 3 môn với ạ
Số trung bình: \(\bar X = \frac{{48 + 53 + 51 + 31 + 53 + 112 + 52}}{7}\)\( = \frac{{400}}{7} \approx 57,14\)
Số trung vị:
Ta sắp xếp lại số liệu theo thứ tự không giảm:
31 48 51 52 53 53 112
Số giá trị là 7, là số lẻ nên giá trị chính giữa của mẫu là trung vị. Mà giá trị chính giữa là 52.
Vậy số trung vị là 52.
Ta thấy trong mẫu số liệu bài cho thì 112 cao hơn hẳn giá trị trung bình nên không thể dùng số trung bình để đại diện cho chiều dài của 7 con cá voi trưởng thành này.
Vậy ta dùng số trung vị để đại diện cho chiều dài của 7 con cá voi trưởng thành này.
Đưa bò qua B, về A đưa hổ qua B, đưa bò về A, đưa rơm qua B, về đón bò sang. tất cả đã ở bờ bên kia của con sông (B)
Hơi rối nhưng có lẽ đúng :)
– Gọi x (giờ) là thời gian người thứ nhất quét sân một mình (x > 2).
– Khi đó, x – 2 (giờ) là thời gian người thứ hai quét sân một mình.
– Trong 1 giờ:
Người thứ nhất quét được 1/x (sân)
Người thứ hai quét được 1/(x – 2) (sân)
Cả hai người quét được 1/x + 1/(x – 2) (sân).
– Lại theo đề bài: Cả hai người cùng quét sân hết 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ nên trong một giờ, cả hai người quét được 3/4 sân.
Vậy ta có phương trình:
Vậy nếu quét một mình thì người thứ nhất quét hết 4 giờ, người thứ hai hết 2 giờ.