K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


A/ Chọn đáp án đúng

Câu 1: Tập hợp các ước của 5 là:

a) {1;-1;5;-5;0}               b) {1;-1;5;-5}           c) {1;5}               d) {0;1;5}

Câu 2 : Viết tích (-3).(-3).(-3).(-3) dưới dạng một lũy thừa :

a) (-3)4                          b) 33.3                   c)3-4                  d)-34

Câu 3 : Khẳng định đúng là :

a)0 thuộc Z                    b)10 không thuộc Z                 c)0 là tập hợp con của Z                   d)N thuộc Z

Câu 4: Bỏ dấu ngoặc của biểu thức 2015-(2004-2003) ta được:

a)2015-2004-2003            b)2015+2004+2003              c)-2015-2004+2003                   d)2015-2004+2003

Câu 5: Khẳng định đúng là :

a) Số 0 là bội của mọi số tự nhiên

b) Khi đổi dấu hai thừa số của một tích thì tích không đổi dấu

c) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là chính nó

d) Tổng của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm

Câu 6: So sánh tích A =(-2013).(-2014).(-2015).(-2016).2017.với 0 ta có:

a) A =0           b) A<0              c) A>0              d) A< hoặc bằng 0

Câu 7: Tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn -2<x<2 là:

a)0                  b)2                   c)-2                   d)4

Câu 8: Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn -2<x<2 là:

a) {-1;1;2}          b) {-2;0;2}           c) {-1;0;1}              d) {-2;-1;0;1;2}

Câu 9: Kết quả đúng của phép tính 3-(2-3) là:

a) 8                      b) 4                   c) -2                     d) 2

Câu 10: Chọn câu đúng

a) Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương

b) Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên dương

c) Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm

d) Tổng một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên dương




1
18 tháng 11 2016

1_B   2_A     3_D     4_D   5_B       6_C    7_A        8_C       9_B      10_A

nha bạn

k mik nha

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :A.-789  B.-123  C.-987  D.-102Câu 2 : Câu nào sai ?A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục sốB. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đóC. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nóD. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nóCâu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :

A.-789  B.-123  C.-987  D.-102

Câu 2 : Câu nào sai ?

A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục số

B. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đó

C. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nó

D. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nó

Câu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể bằng :

A. -3

B. 3

C. -1

D. 0

Câu 4 : Trong tập hợp số nguyên tập hợp các ước của 4 là :

A. {1;2;4;8}

B. {1;2;4}

C. {-4;-2;-1;1;2;4}

D. {-4;-2;-1;0;1;2;4}

Câu 5 : Tập hợp Z là :

A. Các số nguyên âm & số nguyên dương 

B. Các số nguyên âm & các số đối của số nguyên âm

C. Các số nguyên ko âm & các số nguyên âm

D. Số 0 vs số dương

Câu 6 : Khẳng định nào sai :

A. Tích của 2 số nguyên âm là 2 số nguyên dương

B. Tổng 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

C. Tích của 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

D. Tổng của 2 số nguyên cùng dấu luôn là số nguyên dương

Câu 7 : Khẳng định nào sau đây là đúng :

A. |a|>0

B. |a|-1>0

C. |a|=0

D. |a-1|+1=a

Câu 8 : Khẳng định nào sai :

A. Số ước của số nguyên bất kì khác 0 luôn là số chẵn

B. Số ước của mọi số nguyên khác 0 có thể là số chẵn có thể là lẽ

C. Tổng của tất cả ước luôn là 0

D. Trong tập hợp các ước của mọi số nguyên luôn tồn tại 2 số đối nhau

Câu 9 : Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau gọi là :

A. Hai góc phụ

B. Hai góc kề bù

C. Hai góc kề

D. Hai góc bù

Câu 10: Góc vuông là góc có số đo nào ?

A. 60 độ

B. 120 độ

C. 90 độ

D. 180 độ

Câu 11 : Góc bẹt có số đo nào ?

A. 100 độ

B. 180 độ

C. 90 độ 

D. 360 độ

Câu 12 : Hai góc vừa kề nhau vừa phụ nhau gọi là :

A. Hai góc kề phụ

B. Hai góc kề

C. Hai góc bù

D. Hai góc phụ

 

 

 

Help me vs mik đang cần gấp bây giờ mong ngừi giúp ạ

2
27 tháng 5 2020

1.c

2.b

3.b

4.c

5.c

6.d

7.b

8.a

9.b

10.c

11.b

12.a

27 tháng 5 2020

Câu 1- C

Câu 2- B

Câu 3- B

Câu 4- C

Câu 5- A

Câu 6- Câu này mình thấy B là sai chắc rồi nhưng lại thấy A cũng vô lý nữa nên bạn xem lại đề nha

Câu 7- A

Câu 8- lâu ko học nên mình quên rồi

Câu 9- B

Câu 10- C

Câu 11- B

Câu 12- A

Học tốt nha bạn ~~~~ ỌvỌ

Bài 1: Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm Câu 1.1: Cho số M = 26 .3.5 Ước nguyên âm bé nhất của M là: ........... Câu 1.2: Gọi A là tập hợp các bội của 7 có 5 chữ số. Phần tử lớn nhất của tập hợp A là ........... Câu 1.3: Số đối của I-2015I là ............ Câu 1.4: Tập hợp các số tự nhiên n để 4n + 21 chia hết cho 2n + 3 là {........} Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm Câu 1.1: Cho số M = 26 .3.5 Ước nguyên âm bé nhất của M là: ........... Câu 1.2: Gọi A là tập hợp các bội của 7 có 5 chữ số. Phần tử lớn nhất của tập hợp A là ........... Câu 1.3: Số đối của I-2015I là ............ Câu 1.4: Tập hợp các số tự nhiên n để 4n + 21 chia hết cho 2n + 3 là {........} Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" Câu 1.5: Cho A = 2011. 2012. 2013 + 2014. 2015 . 2016 Chữ số tận cùng của A là ................ Câu 1.6: Một hội trường có 270 chỗ ngồi được xếp thành từng hàng và số ghế ở mỗi hàng như nhau. Nếu xếp thêm hai hàng và số ghế mỗi hàng giữ nguyên thì hội trường có 300 chỗ ngồi. Vậy số hàng ghế lúc đầu là: .......... Câu 1.7: Số tự nhiên chỉ có hai ước nguyên là số ........... Câu 1.8: Số tự nhiên x để đạt giá trị nhỏ nhất là: x = ......... Câu 1.9: Chia hai số khác nhau có 5 chữ số cho nhau, có số dư là 49993 và số bị chia chia hết cho 8. Biết thương khác 0. Vậy số bị chia bằng ............ Câu 1.10: Hãy điền dấu >, < , = vào chỗ chấm cho thích hợp. So sánh A = 2015/(-2014) và B = -2016/2015 ta được A ......... B. Bài 2: Đi tìm kho báu Câu 2.1: Số các số có ba chữ số chia 7 dư 3 là ......... • a. 140 • b. 139 • c. 129 • d. 130 Câu 2.2: Cho p là một số nguyên tố lớn hơn 3. Biết p; p + d; p + 2d là số nguyên tố. Khẳng định nào dưới đây là đúng. • a. d chia hết cho 6 • b. d chia 6 dư 1 • c. d chia 6 dư 2 • d. d chia 6 dư 3 Câu 2.3: Số cặp tự nhiên (x; y) thỏa mãn x/5 - 4/y = 1/3 là ........... • a. 4 • b. 3 • c. 1 • d. 2 Câu 2.4: Cho n là số tự nhiên. Trong các số bên dưới, số không là bội của 6 là .......... • a. n3 - n • b. n(n + 1)(n + 2) • c. n2 = 1 với n là số nguyên tố > 3 • d. n3 - n + 2 Câu 2.5: Tổng của n số tự nhiên liên tiếp 1 + 2 + 3 + ..... + n có thể có tận cùng là chữ số nào trong các chữ số dưới đây. • a. 2 • b. 4 • c. 8 • d. 7 Bài 3: Đỉnh núi trí tuệ Câu 3.1: Số các cặp (x; y) nguyên thỏa mãn x > y và x/9 = 7/y là ........ Câu 3.2: Tìm số tự nhiên n sao cho n(n + 2) + n + 2 = 42. Trả lời: n = .......... Câu 3.3: Số tự nhiên n có ba chữ số lớn nhất sao cho 2n + 7 chia hết cho 13 là ......... Câu 3.4: Tìm số nguyên x biết 25 + 24 + 23 + ...... + x = 25 Trả lời: x = .......... Câu 3.5: Tìm ba số nguyên a; b; c biết: a + b - c = -3; a - b + c = 11; a - b - c = -1. Trả lời: (a; b; c) = (.......) Nhập các giá trị theo thứ tự, ngăn cách nhau bởi dấu ";" Câu 3.6: So sánh hai phân số: và ta được A .......... B Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm Câu 3.7: Số các cặp (x; y; z) nguyên (x ≥ y ≥ z) thỏa mãn IxI + IyI + IzI = 2 là .......... Câu 3.8: Cho góc xOy = 135o. Trên nửa mặt phẳng bờ Oy chứa Ox, vẽ tia Oz sao cho góc yOz vuông. Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Khi đó số đo góc xOt là ...........o. Câu 3.9: Viết 2013 thành tổng n số nguyên tố. Giá trị nhỏ nhất của n là .......... Câu 3.10: Tìm các số nguyên x; y (y > 0) biết Ix2 - 1I + (y2 - 3)2 = 2. Trả lời: x = .......; y = ........

0
Kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán năm học 2015-2016Trường THCS Hùng Sơn – Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên Thời gian: 90 phútCâu 1 ( 2 điểm ) :a) Lũy thừa bậc n của a là gì ?Bằng cách dùng lũy thừa viết gọn tích sau: 2.2.2.3.3.3.3b) Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Viết kết quả của phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: 52.54Câu 2 ( 1,5 điểm ). Tính nhanh :a) 27 . 53 + 47 . 27b) { [ ( 16 +...
Đọc tiếp

Kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán năm học 2015-2016

Trường THCS Hùng Sơn – Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên 

Thời gian: 90 phút

Câu 1 ( 2 điểm ) :

a) Lũy thừa bậc n của a là gì ?

Bằng cách dùng lũy thừa viết gọn tích sau: 2.2.2.3.3.3.3

b) Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Viết kết quả của phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: 52.54

Câu 2 ( 1,5 điểm ). Tính nhanh :

a) 27 . 53 + 47 . 27

b) { [ ( 16 + 4 ) :4 ] - 2 } . 6

Câu 3 ( 2 điểm ). Tìm x, biết :

a) ( x - 35 ) - 120 = 0

b) 96 - 3 ( x + 1 ) = 42

Câu 4 ( 1,5 điểm ). Số học học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 100 đến 150 học sinh, biết rằng khi xếp hàng 8, hàng 10, hàng 12 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh đó.

Câu 5 ( 2 điểm ). Vẽ một đường thẳng xy, lấy điểm O thuộc đường thẳng xy, lấy điểm M thuộc tia Ox, điểm N thuộc tia Oy sao cho OM = 3 cm, ON = 5 cm. Lấy điểm K không thuộc đường thẳng xy, vẽ đường thẳng MK, vẽ tia NK, xác định trung điểm H của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng OH.

Câu 6 ( 1 điểm ). So sánh hai số 3500 và 5300

Đây là đề năm học trước của trường mình, bạn nào muốn ôn tập đề toàn thì tham khảo nhé. Mình sẽ giải từng câu một, thấy đúng đừng quên Đ Ú N G nhé mọi người ^^

6
14 tháng 12 2016

sao mà dễ thế

14 tháng 12 2016

trường mink khó gấp2

23 tháng 4 2018

1)7744=66 x 66

2)40,90 

3)Bó tay

                                Đề thi cấp trường toán 6Bài 1: Cóc vàng tài baCâu 1.1:Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là:A. 20B. 22C. 19D. 21Câu 1.2:Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng:A. 0B. 1C. 3D. 2Câu 1.3:Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là:A. 6B. 8C. 10D. 12Câu 1.4:Tập hợp A...
Đọc tiếp

                                Đề thi cấp trường toán 6

Bài 1: Cóc vàng tài ba

Câu 1.1:
Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là:

  • A. 20
  • B. 22
  • C. 19
  • D. 21

Câu 1.2:

Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng:

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 3
  • D. 2

Câu 1.3:

Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là:

  • A. 6
  • B. 8
  • C. 10
  • D. 12

Câu 1.4:

Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là:

  • A. 2
  • B. 8
  • C. 6
  • D. 4

Câu 1.5:

Số tự nhiên b mà chia 338 cho b dư 15 và chia 234 cho b dư 13 là:

  • A. 19
  • B. 17
  • C. 23
  • D. 21

Câu 1.6:

Để đánh số các trang của một quyển sách dày 130 trang bắt đầu từ trang số 1 cần số các chữ số là:

  • A. 300
  • B. 130
  • C. 279
  • D. 282

Câu 1.7:

Cho A = 201320120. Giá trị của A là:

  • A. 0
  • B. 20132012
  • C. 1
  • D. 2013

Câu 1.8:

Số ước chung của 360 và 756 là:

  • A. 10
  • B. 9
  • C. 8
  • D. 7

Câu 1.9:

Giá trị của biểu thức A = (2.4.6 .... 20) : (1.2.3 .... 10) là:

  • A. 512
  • B. 1024
  • C. 256
  • D. 2

Câu 1.10:

Biết a, b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thỏa mãn a = 2n + 3; b = 3n + 1. Khi đó ƯCLN(a; b) bằng:

  • A. 2
  • B. 5
  • C. 7
  • D. 1

Bài 2: Hãy điền số thích hợp vào chỗ (....)

Câu 2.1:
Cho a = (-10) + (-1). Số đối của a là: ............

  • 11

Câu 2.2:

Số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số là: ................

  • -10

Câu 2.3:

Kết quả của phép tính: (-8) + (-7) là: ..............

  • -15

Câu 2.4:

ƯCLN(12; 18) là: ..............

  • 6

Câu 2.5:

Giá trị của biểu thức: D = 99 - 97 + 95 - 93 + 91 - 89 + ...... + 7 - 5 + 3 - 1 là: ...........

  • 50

Câu 2.6:

Tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: .................

Nhập các giá trị theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"

  • 2; 3; 5; 7

Câu 2.7:

Tổng của số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số với số nguyên dương nhỏ nhất có một chữ số là: ...............

  • -9

Câu 2.8:

Tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn: (x + 5) chia hết cho (n + 1) là: ..............

Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"

  • 0; 1; 3

Câu 2.9:

Cho 5 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. Số cặp tia đối nhau trên hình vẽ là: ...............cặp.

  • 5
1
2 tháng 12 2016

1) A

2) A

3) C

4) D

5) C

6) B

7) 

6)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2024

a/

$A-3=\frac{2003}{2004}+\frac{2004}{2005}+\frac{2005}{2003}-3$

$=(1-\frac{1}{2004})+(1-\frac{1}{2005})+(1+\frac{2}{2003})-3$

$=\frac{2}{2003}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2005}$

$=(\frac{1}{2003}-\frac{1}{2004})+(\frac{1}{2003}-\frac{1}{2005})$

$>0+0=0$

$\Rightarrow A>3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2024

b/

$B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{2015^2}$

$< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2014.2015}$

$=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}$

$=1-\frac{1}{2015}<1$

Đề thi Violympic môn Toán lớp 6 vòng 12 năm học 2016 - 2017 Bài 1: Mười hai con giápCâu 1: Cho đoạn AB = 10cm, điểm C nằm giữa A và B. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, BC. Vậy MN = ...cm5Câu 2Tính: I-2010I + I-6I = ...2016Câu 3Giá trị của biểu thức A = IaI + 3I-bI với a = -3; b = 2 là ...A. -3B. 9C. 3D. 9Câu 4Một lớp học có 45 học sinh, trong một bài kiểm tra tất cả học sinh đều được điểm 8 hoặc...
Đọc tiếp

Đề thi Violympic môn Toán lớp 6 vòng 12 năm học 2016 - 2017

 

Bài 1: Mười hai con giáp

Câu 1: Cho đoạn AB = 10cm, điểm C nằm giữa A và B. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, BC. Vậy MN = ...cm

  • 5

Câu 2

Tính: I-2010I + I-6I = ...

  • 2016

Câu 3

Giá trị của biểu thức A = IaI + 3I-bI với a = -3; b = 2 là ...

  • A. -3
  • B. 9
  • C. 3
  • D. 9

Câu 4

Một lớp học có 45 học sinh, trong một bài kiểm tra tất cả học sinh đều được điểm 8 hoặc điểm 9. Tổng số điểm của cả lớp là 379 điểm. Khi đó số học sinh đạt điểm 8 là ...

  • 26

Câu 5

  • A. 36
  • B. 12
  • C. 15
  • D. 24

Câu 6

So sánh 536 và 1124 ta được

  • A. 536 > 1124
  • B. 536 < 1124
  • C. 536 = 1124
  • D. 536 = 1124 + 4

Câu 7

Với x, y là các số nguyên thì Ix - yI - Iy - xI = ...

  • 0

Câu 8

Số nào trong các số sau chia hết cho cả 9 và 15

  • A. 160
  • B. 300
  • C. 450
  • D. 400

Câu 9

Cho S = -(x - y - z) + (-z + y + x) - (x + y) với x, y là các số nguyên tố, x > y. Khi đó giá trị tuyệt đối của S bằng ...

  • A. x + y + z
  • B. x - y
  • C. -x + y
  • D. x - y + z

Câu 10

Tổng ba số chẵn liên tiếp bằng 48. Số lớn nhất trong ba số đó là ...

  • 18

Bài 2

Câu 1: Số phần tử của tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4}

  • 5

Câu 2

-2= ...

  • -32
  •  
  • - 32

Câu 3

Tổng các ước tự nhiên của số 24

  • 60

Câu 4

-15 - I-15I = ...

  • -30
  •  
  • - 30

Câu 5

Giá trị nhỏ nhất của C = I2x + 22016I + 5.102

  • 500

Câu 6

BCNN (5; 13)

  • 65

Câu 7

  • 50

Câu 8

I25 - 2.52I = ...

  • 25

Câu 9

Giá trị nhỏ nhất của A = Ix - 1I - 25

  • -25
  •  
  • - 25

Bài 3: Đừng để điểm rơi

Câu 1: Khẳng định nào sau đây là không đúng

  • A. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm
  • B. Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương
  • C. Tổng của hai số nguyên trái dấu là một số nguyên âm
  • D. Tổng của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên âm hoặc một số nguyên dương

Câu 2

Số tự nhiên n thỏa mãn 2n = 32, n = ...

  • 5

Câu 3

Tính -56 - 72 = ...

  • -128
  •  
  • - 128

Câu 4

Cho 2 tia đối nhau Ox và Ox'. Lấy A ∈ Ox, B ∈ Ox' sao cho OA = 3cm, OB = 5cm. Khi đó AB = ...cm

  • 8

Câu 5

Tổng các giá trị nguyên của x thỏa mãn: (x - 1)(x2 - 4)(x + 4) = 0 là

  • -3
  •  
  • - 3

Câu 6

  • 5

 

 

Mình đăng các bài cho các bạn tham khảo. Nếu có gì thắt mắt cứ kết bạn và mình sẽ thời thắt mắt. Ngoài ra mình sẽ giải các bài toán các bạn đưa ra. Còn một điều nữa mình sẽ đăng các bài tham khảo và bài toán các bạn yêu cầu cộng thêm lời giải, Chúc các bạn hi toán vui vẻ

2
19 tháng 9 2017

bạn có thể thu gọn bài toán này ngắn hơn ko

19 tháng 9 2017

Bài 1

Câu 1: 5

Câu 2: 2016

Câu 3: B

Câu 4: 26

Câu 5: B

Câu 6: A

Câu 7: 0

Câu 8: C

Câu 9: B

Câu 10: 18

Bài 2

Câu 1: 5

Câu 2: - 32

Câu 3: 60

Câu 4: - 30

Câu 5: 500

Câu 6: 65

Câu 7: 50

Câu 8: 25

Câu 9: - 25

Bài 3

Câu 1: C

Câu 2: 5

Câu 3: - 128

Câu 4: 8

Câu 5: - 3

Câu 6: 5

1. Viết tập hợp Z. Từ đó tìm mối quan  hệ giữ N*, N , Z , Z- , Z+ và Z2. Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên ? Nêu các nhận xét quan trọng về giá trị tuyệt đối3. hãy nêu quy tắc rổng quát về công,trừ,nhân các số nguyên. Từ đó tìm cách chia 2 số nguyên4.Nêu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế5. Nêu tính chất phép cộng , nhân các số nguyên6. thế nào là bội, ước của 1...
Đọc tiếp

1. Viết tập hợp Z. Từ đó tìm mối quan  hệ giữ N*, N , Z , Z- , Z+ và Z
2. Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên ? Nêu các nhận xét quan trọng về giá trị tuyệt đối
3. hãy nêu quy tắc rổng quát về công,trừ,nhân các số nguyên. Từ đó tìm cách chia 2 số nguyên
4.Nêu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
5. Nêu tính chất phép cộng , nhân các số nguyên
6. thế nào là bội, ước của 1 số nguyên ? Nêu các chú ý và tính chất về bội,ước
7.nêu các nhận xét về sự đổi dấu của tích 2 số nguyên khi tích các thừa số thay đổi
8.nêu các chú ý khi thực hiện phép tính với tổng đại số
9.nêu chú ý trong 1 tích các số nguyên khác 0 - dấu của lũy thừa akhi a là số âm mà n chẵn hoặc lẻ
10. Trong nội dung chương( II , toán 6). Cho biết các dạng toán quan trọng cần lưu ý ? nêu thuận lợi và khó khăn khi thực hiện nó

0