Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
Đáp án D.
Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là: pX, nX, eX và y là pY, nY, eY.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử XY2 là 66
px + nx + ex + 2.(py + ny + ey)= 66 hay 2px + nx + 4py +2ny = 66 (1)
px = ex và py = ey.
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 nên:
px + ex + 2py + 2ey – nx - 2ny = 22 => 2px + 4py - nx - 2ny = 22 (2)
Số khối của Y nhiều hơn X là 4
px + nx – (py + ny) = 4 (3)
Số hạt trong Y nhiều hơn số hạt trong X là 6 hạt
py + ny + ey – (Px + nx + ex) = 6 hay 2py + ny – (2px + nx) = 6 (4)
Từ (1), (2), (3), (4) ta có : px = 6 (C) và py = 8 (O).
Đáp án A.
Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là : pX, nX, eX và y là pY, nY, eY.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử XY3 là 196
Px + nx + ex + 3.(py + ny + ey)= 196 hay 2px + nx + 6py + 3ny = 196 (1) px = ex và py = ey.
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên :
Px + ex + 3py + 3ey – nx - 3ny = 22 2px + 6py - nx - 3ny = 60 (2)
Tổng số hạt trong Y- nhiều hơn trong X3+ là 16
2Py + ny + 1 – (2px + nx – 3) = 16 hay 2py – 2px + ny –nx = 12
Giải ra ta có px = 13 (Al), py = 17 (Cl).
Tổng số hạt: 110 => 2ZM + NM + 2ZX + NX = 110 (1)
Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 34 => (2ZM + 2ZX) - (NM + NX) = 34 hay 2ZM - NM + 2ZX - NX = 34 (2)
Số khối của M+ lớn hơn số khối của X- là 14
=> ZM + NM - ZX - NX = 14 (3)
Số hạt của ion M+: 2ZM + NM - 1
Số hạt của ion X-: 2ZX + NX + 1
Theo đề bài ta lại có:
(2ZM + NM - 1) - (2ZX + NX + 1) = 4
hay 2ZM + NM - 2ZX - NX = 4 + 1 + 1 = 6 (4)
Từ (1), (2), (3), (4) ta suy ra:
ZM = 14, NM = 30, ZX = 22, NX = 8
Gọi số hạt của M là p1,n1,e1 ( p1 = e1 )
Gọi số hạt của X là p2,n2,e2 ( p2 = e2 )
\(\Sigma hatMX=110\)
\(\Leftrightarrow2p_1+2p_2+n_1+n_2=110\left(1\right)\)
Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 34:
\(\Leftrightarrow2p_1+2p_2-n_1-n_2=34\left(2\right)\)
Số khối \(M^+\) lớn hơn số khối \(X^-\) là 14
\(\Leftrightarrow p_1+n_1-p_2-n_2=14\left(3\right)\)
Số hạt ion \(M^+\) lớn hơn \(X^-\) là 4
\(\Leftrightarrow2p_1+n_1-1-\left(2p_2+n_2+1\right)=4\)
\(\Leftrightarrow2p_1-2p_2+n_1-n_2=6\left(4\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow4p_1+4p_2=144\)
\(\left(4\right)-\left(3\right)\Rightarrow p_1-p_2=-8\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_1=14\\p_2=22\end{matrix}\right.\)
=> SiTi :v
có sai chỗ nào không nhỉ???
Đáp án A.
Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là : pX, nX, eX và y là pY, nY, eY.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử XY2 là 66
Px + nx + ex + 2.(py + ny + ey)= 66 hay 2px + nx + 4py +2ny = 66 (1) px = ex và py = ey.
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 nên :
Px + ex + 2py + 2ey – nx - 2ny = 22 2px + 4py - nx - 2ny = 22 (2)
Số khối của Y nhiều hơn X là 4
Px + nx – (py + ny) = 4 (3)
Số hạt trong Y nhiều hơn số hạt trong X là 6 hạt
py + ny + ey – (Px + nx + ex) = 6 hay 2py + ny – (2px + nx) = 6 (4)
Từ (1), (2), (3), (4) ta có : px = 6 (C) và py = 8 (O).
CTCT của CO2 : O=C=O, phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị.