Hợp chất vô cơ T có công thức phân tử XY2. Tổng số các hạt trong phân tử T là 66,...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2019

Đáp án D.

Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là: pX, nX, eX và y là pY, nY, eY.

Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử XY2 là 66

px + nx + ex + 2.(py + ny + ey)= 66 hay 2px + nx + 4py +2ny = 66 (1)

px = ex  và py = ey.  

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 nên:

px + ex + 2py + 2eynx - 2ny = 22  => 2px + 4py   - nx - 2ny = 22  (2)

Số khối của Y nhiều hơn X là 4

px + nx – (py + ny) = 4 (3)

Số hạt trong Y nhiều hơn số hạt trong X là 6 hạt

py + ny + ey – (Px + nx + ex) = 6 hay 2py + ny – (2px + nx) = 6 (4)

Từ (1), (2), (3), (4) ta có : px = 6 (C) và py = 8 (O).

11 tháng 9 2016

_Tổng số hạt trong M2X là 140: 
=>2[2P(M) + N(M)] + 2P(X) + N(X) = 140 
<=>4P(M) + 2P(X) + 2N(M) + N(X) = 140(1) 
_Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44: 
=>4P(M) + 2P(X) - [2N(M) + N(X)] = 44(2) 
_Số khối của M{+} nhiều hơn X{2-} là 23: 
=>P(M) + N(M) - [P(X) + N(X)] = 23 
<=>P(M) - P(X) + N(M) - N(X) = 23(3) 
_Tổng số hạt trong M{+} nhiều hơn trong X{2-} là 31: 
=>2P(M) + N(M) - 1 - [2P(X) + N(X) + 2] = 31 
<=>2[P(M) - P(X)] + N(M) - N(X) = 34(4) 
Lấy (1) + (2): 
=>8P(M) + 4P(X) = 184(5) 
Lấy (4) - (3): 
=>P(M) - P(X) = 11(6) 
Từ(5)(6) => P(M) = 19 ; P(X) = 8 
Vậy M là kali(K) , X là oxi(O) 
=>M2X là K2O.

30 tháng 8 2017

sao tổng số hạt trog M nhiều hơn Trog N lại có biểu thức như thế vậy bn

9 tháng 7 2019

có: pM+ nM+ eM+2.( pX+ nX+ eX)= 66

pM+ eM+ 2pX+ 2eX- nM- 2nX= 22

mà pM= eM; pX= eX

\(\Rightarrow\) 2pM+ nM+ 4pX+ 2nX= 66

2pM+ 4pX- nM- 2nX= 22

\(\Rightarrow\) pM+ 2pX= 22 (1)

mặt khác: pX+ nX- pM- nM= 4

và pX+ eX+ nX- pM- eM- nM= 6

\(\Rightarrow\) pX+ nX- pM- nM= 4

2pX+ nX- 2pM- nM= 6

\(\Rightarrow\) pX- pM= 2 (2)

từ (1) và (2)\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}pX=8\\pM=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) M là cacbon, X là oxi

\(\Rightarrow\) CTHH: CO2

9 tháng 7 2019

hmmm ké 1 slot :)) hihi

Gọi các loại hạt của M là p1 , n1 , e1 ( p1 = e1 )

Gọi các loại hạt của X là p2 , n2 , n2 ( p2 = e2 )

\(\Sigma hatMX_2=66\)

\(\Leftrightarrow2p_1+n_1+\left(2p_2+n_2\right).2=66\)

\(\Leftrightarrow2p_1+4p_2+n_1+2n_2=66\left(1\right)\)

Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22:

\(\Leftrightarrow2p_1+4p_2-n_1-2n_2=22\left(2\right)\)

Khối lượng nguyên tử X nhiều hơn M là 4:

\(\Leftrightarrow p_2+n_2-p_1-n_1=4\left(3\right)\)

Số hạt trong X nhiều hơn số hạt trong M là 6:

\(\Leftrightarrow2p_2+n_2-2p_1-n_1=6\left(4\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow4p_1+8p_2=88\)

\(\left(4\right)-\left(3\right)\Rightarrow p_2-p_1=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_1=6\\p_2=8\end{matrix}\right.\)

Vậy CTPT của \(MX_2\)\(CO_2\)

1 tháng 12 2016

2P1+2P2=64

P1-P2=8

=> P1=8

P2=16

=> CT: SO2

8 tháng 10 2017

tại sao lại có 2p vậy

22 tháng 11 2018

4 tháng 9 2016

 Gọi số notron và proton của M lần lượt là n1,p1 
số n và p của X là n2,p2 
Theo đề bài ta có: p1+2p2=58 (1) 
Vì me rất nhỏ => M=n+p 
do đó: n1+p1=M của M 
n2+p2= M của X 
=>n1+p1=46,67%(n1+p1+2n2+2p2) 
hay n1+p1=7/8(2n2+2p2) 
có n1=p1+4 và n2=p2 
nên 4p1+8=7p2 (2) 
(1),(2) => p1=26,n1=30 
Vậy M là Fe

Em cảm ơn ạ !!!!

1 tháng 12 2019

Đáp án A.

Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là : pX, nX, eX và y là pY, nY, eY.

Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử XY2 là 66

Px + nx + ex + 2.(p+ ny + ey)= 66 hay 2p+ nx + 4p+2ny = 66 (1)  px = ex  và py = ey.  

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 nên :

Px + ex + 2p+ 2ey – nx - 2ny = 22   2px + 4py   nx - 2ny = 22 (2)

Số khối của Y nhiều hơn X là 4

Px + nx – (p+ ny) = 4 (3)

Số hạt trong Y nhiều hơn số hạt trong X là 6 hạt

p+ ny + e– (Px + nx + ex) = 6 hay 2p+ ny – (2p+ nx) = 6 (4)

      Từ (1), (2), (3), (4) ta có : px = 6 (C) và py = 8 (O).

CTCT của CO: O=C=O, phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị.

5 tháng 2 2019

Tổng số các hạt trong phân tử X là 66 → 2ZA + NA + 2. ( 2ZB + NB ) = 66 (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt → 2ZA+ 2. 2ZB - NA- 2. NB = 22 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZA+ 2. 2ZB= 44, NA+ 2. NB = 22
Số hạt trong B nhiều hơn số hạt trong A là 6 hạt → 2ZB + NB - ( 2ZA + NA) = 6 (3)
Số khối của B nhiều hơn trong A là 4 hạt → [ZB + NB]- [ZA + NA] = 4 (4)
Lấy (3) - (4) → ZB - ZA = 2

Ta có hệ

A là C và B là O

Vậy công thức của X là CO2. Đáp án D.