Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
X tác dụng H N O 2 thu được chất Y có công thức là C 4 H 10 O => X là amin no bậc 1 => Loại D
Y1 không có phản ứng tráng bạc => Y1 là xeton
=> Y là ancol bậc II
=> X là amin bậc I có nhóm N H 2 đính vào C bậc II => loại A và C
Vậy X là butan-2-amin: C H 3 − C H 2 − ( N H 2 ) − C H 2 − C H 3
Đáp án cần chọn là: B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C4H7OH(COOH)2 + 2NaOH---> C4H7OH(COONa)2 + 2H2O)
C4H7OH(COONa)2+ 2HCl ----> C4H7OH(COOH)2+ 2NaCl
C4H7OH(COOH)2 + 3Na----> C4H7ONa(COONa)2+ 3/2 H2
0,1 0,15 mol
=> nH2= 0,15 mol
Từ các phản ứng trên ta suy ra X là anhiđrit có công thức là (HO − CH2 − CH2−CO)2O
Từ đó suy ra Z là acid có công thức : HOCH2CH2COOH
Khi lấy 0,1 mol Z tác dụng với NaOH thì ta thu được 0,1 mol H2.
Chọn B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Theo giả thiết suy ra X,Y,Z lần lượt là :
CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Muối tạo thành là CH3CH2COONa
CTPT của este chứa 4C
=> este phải có CTCT CH3CH2COOCH3 metyl propionat
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nC = 0,5 ; nH2O = 0,8
n amin = nH2O - nCO2 / 1,5 = 0,2 --> số C = 2,5
C2H7N và C3H9N
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N.
X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có công thức phân tử là C2H4O2Na là H2NCH2COONa
→ X là H2NCH2-COOCH3
Y tác dụng với NaOH thu được muối Y1 có CTPT : C3H3O2Na : CH2=CH-COONa. →
Công thức cấu tạo Y là CH2=CH-COONH4
Y1 không có phản ứng tráng bạc => Y1 là xeton
=> Y là ancol bậc II
=> X là amin bậc I có nhóm N H 2 đính vào C bậc II => loại A
Mặt khác đề hiđrat hóa Y thu được 2 anken là đồng phân hình học của nhau => nhóm OH nằm ở vị trí C thứ 3
=> loại B và C
Vậy X là pentan-3-amin: C H 3 − C H 2 − C H ( N H 2 ) − C H 2 − C H 3
Đáp án cần chọn là: D