Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)
Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
Bài 1: a)
nH = \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0.15 mol
PTHH: Fe + 2HCL --> FeCl2 + H2
Pt: 1 --> 2 -------> 1 ------> 1 (mol)
PƯ: 0.15 <- 0,3 <-- 0, 15 <--- 0,15 (mol)
mHCL = n . M = 0,3 . (1 + 35,5) = 10,95 g
b) mFeCL2 = 0,15 . (56 + 2 . 35,5) = 19,05 g
mik nghĩ thế
theo định luật bảo toàn khối lương ta có :
mA + mO2 = mCO2 + mH2O
<=> 16 + 64 = mCO2 +H2O
<=> 80 = mCO2 +H2O
đặt 9x là mH2O => mCO2 =11x
ta có : 9x+ 11x= 80
giải tìm x= 4
=>mH2O= 36 g
=>mCO2= 44
B1 : Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
B3 : Lập CTHH.
XH4 => X có hóa trị IV
=> hợp chất A tạo bởi X và O có dạng XO2
22g khí A có thể tích bằng 14g khí nito ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất
=> Số mol 22 gam khí A = số mol 14 gam khí Nito
=> nA = \(\dfrac{14}{28}\)= 0,5 mol
<=> MA = \(\dfrac{22}{0,5}\)= 44(g/mol)
mà MA = MX + 2MO = Mx + 32 = 44 => Mx = 12 (g/mol)
=> X là cacbon (C)
Vậy CTHH của A là CO2
1/ Tỉ khối của khí A so với khí B là tỉ số giữa .....Nguyên tử khối.....của khí A và .....nguyên tử khối.....của khí B.
1) (1) - khối lượng mol
(2) - khối lượng mol
2) dCO2/O2=\(\frac{MCO2}{MO2}\) = \(\frac{44}{32}\) = 1,375
3) => MX= 2 x 14 = 28 ( g/mol)
4) MY= 32 x 2 = 64 ( g/mol)
=> Chọn đáp án A