Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTK hidro: 2 . 1 = 2
PTK hợp chất: 2.22 = 44
Ta có: X + 2.16 = 44
=> X = 44 – 32 = 12
=> X là nguyên tố cacbon, KHHH là C.
a) PTK = 31*2 = 62 (đvC)
(PTK của H2 bằng 2)
b) Gọi công thức của hợp chất là M2O
Ta có: 2M + 16 = 62 => M = 23 (đvC)
Vậy nguyên tố M là Natri. Ký hiệu hóa học: Na.
tỉ lệ 1:1,29<=> 3:4
=> CTHH là X3O4
theo kinh nghiệm giải hóa thì đó là Fe3O4
1.
a; PTK=40+12+16.3=100(dvC)
b;PTK=6.12+12+16.6=180(dvC)
c;PTK=40+16=56(dvC)
2.
a;PTK của HC=22.2=44(dvC)
b;PTK của X =44-16.2=12(dvC)
Vậy X là cacbon,KHHH là C
c;%O=\(\dfrac{16.2}{44}.100\%=72,72\%\)
TA CÓ :
PTKhc = PTKX + PTK3O
=> PTKH * 40 = PTKX + 48đvC
=> 2đvC * 40 = PTKx + 48đvC
=> 80 đvC = PTKx + 48 đvC
=> PTKx = 80 - 48 = 32 (đvC)
=> NTKx = 32 (đvC)
=> X là nguyên tố lưu huỳnh ( S )
Công thức của h/c : R2O3
Ta có : %mR = \(\frac{2R.100}{2R+48}\)
<=> 70 = \(\frac{200R}{2R+48}\)
=> 200R = 140R + 3360
=> 60R = 3360
=> R = 56
Vậy công thức của hợp chất là : Fe2O3
GỌi CTHH của HC là: A2O3
Ta có:
\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)
=>A=56
Vậy A là Fe
Gọi CTHH của loại đường là CxHyOz (x,y,z >0), hóa trị n (n>0)
Khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất đường là :
mC= 342*42,1/100= 144,98 (g)
mH= 342*6,43/100= 21,99 (g)
mO= 342*51,47/100= 176,02 (g)
Số mol của từng nguyên tố trong hợp chất đường là:
nC= 144/12= 12 (mol)
nH=22/1= 22 (mol)
nO= 176/16= 11 (mol)
=>CTHH đơn giản là (C12H22O11)n
<=> [(12*12)+ (22*1) +(11*16)]* n= 342
=> 342* n= 342
=> n= 1
=> CThh là C12H22O11
Nhớ tặng GP nếu mình làm đúng nha!!
Gọi HC là CxHyOz
PTK của C trong HC là:
\(342.\dfrac{42,1}{100}=144\left(dvC\right)\)
PTK của H trong HC là:
\(342.\dfrac{6,43}{100}=22\left(dvC\right)\)
PTK của O trong HC là:
\(342.\dfrac{51,47}{100}=176\left(dvC\right)\)
=>x=\(\dfrac{144}{12}=12\)
y=\(\dfrac{22}{1}=22\)
z=\(\dfrac{176}{16}=11\)
Vậy CTHH của HC là C12H22O11
Phân tử là loại hạt có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau
Nguyên tử đc cấu tạo nên từ phân tử.Nguyên tử là phần tử hóa học nhỏ nhất ko thể phân chia cấu tạo nên vật chất
nói dài dòng chứ thật ra phân biệt rất dễ , bn chỉ cần nhìn vào chỉ số của nguyên tử hay phân tử là đc , nếu chỉ số từ 2 trở lên thì là phân tử , còn chỉ số là 1 ( thường ko ghi ) là nguyên tử
vd : O2 , Cu3 , Al5 là phân tử ( chỉ số là 2 trở lên )
H, Na, N , S là nguyên tử ( chỉ số là 1 hay ko có ghi )
Công thức tổng quát:A2O3
Có
\(\dfrac{2A}{2A+16\cdot3}=70\%\)
->A=56
->A là Fe