Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nha
Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể; hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 lấy khí O2.
Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim.
* Tim động vật có 4 ngăn : tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái. Ngoài ra có các van tim có tác dụng giữ cho máu chảy theo một chiều nhất định.
* Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất (bên trái hai lá, bên phải ba lá). Giữa động mạch và tâm thất có van bán nguyệt(van tổ chim).
* Cơ tim có cấu tạo đặc biệt có tính hưng phấn, dẫn truyền hưng phấn và tim có khả năng co bóp tự động.
Tim người nằm trong ngực, giữa hai lá phổi, dưới là cơ hoành, trên là các ống của tâm trung thất, trước là xương ức, sau là cột xương sống. Tim người gồm có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ phía trên và 2 tâm thất phía dưới. Cơ tim của tâm thất dày hơn tâm nhĩ, của tâm thất trái dày hơn tâm thất phải. Tâm nhĩ trái nối với tĩnh mạch phổi, tâm thất trái nối với động mạch chủ. Tâm nhĩ phải nối với tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới, tâm thất phải nối với động mạch phổi.
Khi tâm nhĩ trái co, máu sẽ dồn xuống tâm thất trái, tâm nhĩ phải co, máu dồn xuống tâm thất phải, tâm thất trái co dồn máu vào động mạch chủ, tâm thất phải co dồn máu vào động mạch phổi. Giữa tâm thất và tâm nhĩ có van nhĩ thất giúp cho máu không chảy ngược lại tâm nhĩ. Van này ở bên phải có ba lá (van ba lá) và bên trái có hai lá (van hai lá). Ở gốc động mạch với tâm thất có van bán nguyệt (do có hình bán nguyệt), còn gọi là van tổ chim giúp máu không chảy ngược trở lại tâm thất.
Tim co dãn theo chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm ba pha: pha nhĩ co (0,1 giây), pha thất co (0,3 giây) và pha dãn chung(0,4 giây)
-Phân tích đặc điểm của bộ xương người và hệ cơ ở người thích nghi với đứng thẳng và lao động.
-Hộp sọ phát triển, lồng ngực nở rộng sang hai bên, cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, xương đùi lớn, cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.tay có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia.cơ vận động cánh tay,cẳng tay,bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển.
1.Máu gồm huyết tương (55%)và các tế bào máu(45%).các tế bào máu gồm:hồng cầu ,bạch cầu và tiểu cầu.
-Hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với O2 có màu đỏ tươi, khi kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm.
-Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thong dễ dàng trong mạch;vận chuyển các chất dinh dưỡng,các chất cần thiết khác và chất thải.Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.
2.Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể = các cơ chế: thực bào,tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên,phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh.
4. Có 3 loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
+động mạch và tĩnh mạch có cấu tạo thành 3 lớp; mao mạch nhỏ phân nhiều nhánh.Thành động mạch dày hơn thành tĩnh mạch ;còn mao mạch là lòng hẹp nhất.
3.Ở người có 4 nhóm máu: A; B; AB; O. mỗi người chỉ có một nhóm máu.
- nguyên tắc truyền máu :
+xét nghiệm,lựa chọn loại máu phù hợp sao cho hồng cầu của người cho không ngưng kết trong máu của người nhận.
+cần kiểm tra và truyền máu không có mầm bệnh.
+truyền từ từ tại cơ sở y tế.
-vẽ sơ đồ:
1. - chức năng của nơron :
+ Cảm ứng: tiếp nhận và trả lời kích thích bằng xung thần kinh
+ Dẫn chuyền: xung thần kinh đi theo 1 chiều nhất định.
* Đặc điểm cấu tạo:
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên dơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
* Người ta khẳng định ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng là căn cứ vào các bằng chứng sau:
- Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn (tới 400 - 500m2), lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hoá. Ruột non còn có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc. Thực nghiệm phàn tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn ống tiêu hoá (hình 29-2 SGK) cũng chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra ở ruột non.
máu gồm 2 phần : các tế bào máu và huyết tương
các tế bào máu chiếm 45% thể tích, còn lại của huyết tương
các tế bào máu gồm bạch cầu(bải vệ cơ thể), tiểu cầu(tạo ra một loại enzim làm đông máu), hồng cầu(vạn chuyển chất khí trong quá trình trao đổi chất )
huyết tương có protein, lipit, vitamin, glucose, muối khoáng , chất tiết, chất thải, nước (90%)
Tham khảo
Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.
Tiểu cầu là những mảnh tế bào rất nhỏ hỗ trợ chức năng cầm máu bằng cách tạo các cục máu đông bịt các vết thương ở thành mạch máu. Nếu mạch máu bị tổn thương (thí dụ như bị cắt hay bầm tím), các tiểu cầu sẽ dồn đến điểm này và bám dính vào nhau, tạo thành 'nút chặn vết hở'.
Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.
Tham khảo:
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/phan-tich-dac-diem-cau-tao-cua-hong-cau-phu-hop-voi-chuc-nang--faq508840.html
Đặc điểm của hồng cầu giúp nó thực hiện chức năng đó.
- Hồng cầu chứa huyết sắc tố còn gọi là Hb. Hb có khả năng kết hợp O2, CO2 tạo nên hợp chất hemoglobinoxi, cacboxyhemoglobin không bền, theo máu đến tế bào nhường O2 về phổi và thải CO2 ra ngoài môi trường
- Hồng cầu có hình đĩa lõm 2 mật không nhân, kích thức nhỏ, số lượng nhiều để làm tăng diện tích tiếp xúc và khả năng vận chuyển của oxi và cacbonic
- Hồng cầu không nhân giảm bớt sự tiêu tốn năng lượng khi hoạt động giúp tiết kiệm năng lượng.
- Hồng cầu thường xuyên được đổi mới trong cơ thể làm duy trì vận chuyển oxi và cacbonic diễn ra liên tục.
Tham khảo
* Đặc điểm của hồng cầu giúp nó thực hiện chức năng đó.
- Hồng cầu chứa huyết sắc tố còn gọi là Hb. Hb có khả năng kết hợp O2, CO2 tạo nên hợp chất hemoglobinoxi, cacboxyhemoglobin không bền, theo máu đến tế bào nhường O2 về phổi và thải CO2 ra ngoài môi trường
- Hồng cầu có hình đĩa lõm 2 mật không nhân, kích thức nhỏ, số lượng nhiều để làm tăng diện tích tiếp xúc và khả năng vận chuyển của oxi và cacbonic
- Hồng cầu không nhân giảm bớt sự tiêu tốn năng lượng khi hoạt động giúp tiết kiệm năng lượng.
- Hồng cầu thường xuyên được đổi mới trong cơ thể làm duy trì vận chuyển oxi và cacbonic diễn ra liên tục.
- Hồng cầu trưởng thành chứa chủ yếu là hêmôglôbin (huyết cầu tố hay huyết sắc tố-Hb) thực hiện chức năng vận chuyển khí.
- Số lượng: Hồng cầu trung bình trong 1mm3 của nam là 4,5 triệu, ở nữ 4,2 triệu; một người trung bình có khoảng 4,5 lít máu, và khoảng 20 ngàn tỉ hồng cầu, tổng diện tích hồng cầu lên tới 2500-3000m2.
- Hình dạng: Dẹt, hình đĩa tròn, lõm hai mặt, dày khoảng 1,8- 2,3µm (micrômet), đường kính là 7,5µm.
- Kích thước: Nhỏ làm cho số lượng hồng cầu tăng lên trong cùng một thể tích dẫn đến tăng diện tích tiếp xúc với các khí, đồng thời hình dạng dẹt lõm 2 mặt làm cho phân tử hêmôglôbin không nơi nào nằm cách xa màng nên có thể thực hiện tốt chức năng của mình.
- Hồng cầu trưởng thành mất nhân nên ít tiêu hao năng lượng cho bản thân, lại có chỗ để chứa Hb nhiều hơn; ngoài ra, cấu tạo lõm 2 mặt làm cho hồng cầu có thể tiếp nhận nước một cách chừng mực nào đó khi nồng độ muối trong máu dao động mà không bị vỡ.
- Chức năng: Hb của hồng cầu kết hợp được với ôxi và khí cácbonic, giúp hồng cầu thực hiện chức năng mang khí ôxi cung cấp cho tế bào và mang khí cacbonic rời khởi tế bào.
* Sự phân loại nhóm máu căn cứ vào 2 yếu tố:
- Yếu tố kháng nguyên có trong hồng cầu người là A và B.
- Yếu tố kháng thể có trong huyết tương là α và β. Thực chất α gây kết dính A và β gây kết dính B nên trên cùng một cơ thể α và A không cùng tồn tại cũng như β và B cũng không cùng tồn tại.
+ Do vậy 4 nhóm máu có thành phần kháng nguyên, kháng thể như sau: