K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2017

a) 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2\(\uparrow\)

Ba + 2H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2 + H2\(\uparrow\)

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH

BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2

b) 21,9 gam X \(\left\{{}\begin{matrix}Na:x\left(mol\right)\\Ba:y\left(mol\right)\\Na_2O:z\left(mol\right)\\BaO:t\left(mol\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{H_2O}\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)H_2\\dungdichY\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(OH\right)_2:\dfrac{20,52}{171}=0,12\left(mol\right)\\NaOH\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) 0,5x + y = 0,05 ( 1 )

y + t = 0,12 ( 2 )

mX = 23x + 137y + 62z + 153t = 21,9

\(\Rightarrow z=\dfrac{21,9-23x-137y-153t}{62}\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=x+2z=x+\dfrac{21,9-23x-137y-153t}{31}\)

\(=\dfrac{21,9+8x-137y-153t}{31}\)

\(=\dfrac{21,9+16\left(0,5x+y\right)-153\left(y+t\right)}{31}=0,14\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=m_{NaOH}=0,14\cdot40=5,6\left(gam\right)\)

29 tháng 5 2017

a) PTHH :

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 +H2

Na2O + H2O -> 2NaOH

BaO + H2O - > Ba(OH)2

b,Quy đổi thành: Ba: x mol ; O: y mol ; Na: z mol

Ta có :
137x + 16y + 23z = 21,9 (1)

Dựa vào ĐL bảo toàn e :

\(Na^0\rightarrow Na^{+1}+1e\)

z...........................z

\(Ba^0\rightarrow Ba^{+1}+2e\)

x.......................2x

\(O^0+2e\rightarrow O^{-2}\)

y........2y

\(2H^{+1}+2e\rightarrow H_2^0\)

0,1.....................0,05

 


=> 2x + z = 0,1 + 2y (2)
x = 0,12. (3)
Ta giải hệ (1),(2),(3) được: x = 0,12; y = z = 0,14.
Số mol –OH trong Y : 0,14+0,12.2 = 0,38. Số mol CO2 : 0,3.

Vậy tạo 2 muối: HCO3-: a mol và CO32-: b mol
Ta có hệ: a + b = 0,3 và a + 2b = 0,38.

Giai được : a = 0,22 mol; b = 0,08 mol < Ba2+: 0,12
Vậy số mol kết tủa là 0,08 mol. Giá trị a = 15,76g .

Gọi số mol NaOH là a (mol)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{20,52}{171}=0,12\left(mol\right)\)\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Ta có sơ đồ:
\(21,9\left(g\right)X\left\{{}\begin{matrix}Na\\Ba\\Na_2O\\BaO\end{matrix}\right.+H_2O\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(OH\right)_2:0,12\left(mol\right)\\NaOH:a\left(mol\right)\end{matrix}\right.+H_2:0,05\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_{H_2O}=\dfrac{0,12.2+a+0,05.2}{2}=0,17+0,5a\left(mol\right)\)

Bảo toàn khối lượng:

\(m_X+m_{H_2O}=m_{Ba\left(OH\right)_2}+m_{NaOH}+m_{H_2O}\)

=> \(21,9+18\left(0,17+0,5a\right)=20,52+40a+0,05.2\)

=> a = 0,14 (mol)

=> m = 0,14.40 = 5,6 (g)

Câu 1/ Cho hỗn hợp A gồm Na , Al và Fe phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V (lít) khí H2. Nếu thay Na và Fe trong hỗn hợp A bằng kim loại M ( hóa trị II, không đổi ) có khối lượng bằng \(\dfrac{1}{2}\)tổng khối lượng của Na và Fe, khối lượng Al vẫn giữ nguyên thì thu được dung dịch B. Hòa tan hoàn toàn dung dịch B vào dung dịch H2SO4 loãng dư cũng thu được V (lít) khí H2 . Xác...
Đọc tiếp

Câu 1/ Cho hỗn hợp A gồm Na , Al và Fe phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V (lít) khí H2. Nếu thay Na và Fe trong hỗn hợp A bằng kim loại M ( hóa trị II, không đổi ) có khối lượng bằng \(\dfrac{1}{2}\)tổng khối lượng của Na và Fe, khối lượng Al vẫn giữ nguyên thì thu được dung dịch B. Hòa tan hoàn toàn dung dịch B vào dung dịch H2SO4 loãng dư cũng thu được V (lít) khí H2 . Xác định kim loại M. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện t0 và p.

Câu 2/ Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp hai kim loại X (II) và Y (III) trong dung dịch HCl, thu được dung dịch Z và 1,12 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Z thu được m (gam) muối khan

a/ Tính m

b/ Xác định tên 2 kim loại, biết nX : nY = 1:1và 2MY < MX < 3MY

Câu 3/ Cân bao nhiêu ml dung dịch HNO3 40% ( D= 1,25 g/ml) và dung dịch HNO3 10% (D = 1,06 g/ml) để pha thành 2 lít dung dịch HNO3 15% (D=1,08g/ml)

Câu 4/ Cân bằng các PTHH sau

a/ Al + HNO3 ---> Al(NO3)3 + NxOy + H2O

b/ (NH4)2Cr2O7 \(\underrightarrow{t}\) Cr2O3 + N2 + H2O

2
9 tháng 5 2017

Ta có :

PT :

2Na(x) + H2SO4(0,5x) \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2(PT1)

Fe(y) + H2SO4(y) \(\rightarrow\) FeSO4 + H2(PT2)

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2(PT3)

M(0,5x+y) + H2SO4(0,5x+y) \(\rightarrow\) H2 + MSO4(PT4)

Gọi x là số mol của Na ; y là số mol của fe

=> nH2SO4 của PT1 = 0,5x (mol)

=> nH2SO4 của PT2 = y (mol)

Vì khối lượng nhôm vẫn giữ nguyên

nên nH2SO4 của PT1 Và PT2 bằng với nH2SO4 của PT4

=> nH2SO4 của PT4 là : 0,5x +y (mol)

=> nM = 0,5x +y (mol)

=> mM = (0,5x + y) . MM

mà M có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe

=> mM = 1/2 (23x + 56y)

=> (0,5x + y) . MM = 1/2 (23x + 56y)

=> 0,5x . MM + yMM = 11,5x + 28y

=> x(0,5MM - 11,5) = y(28 - MM)

vì x và y đều lớn hơn 0

=> (0,5MM - 11,5) > 0 => MM > 23

và (28 - MM) > 0 => 28 > MM

=> 23 < MM < 28

M khác nhôm

=> M = 24 (Mg)

9 tháng 5 2017

Ta có :

PTHH :

X(x) + 2HCl(2x) \(\rightarrow\) XCl2(x) + H2(x) PT1

2Y(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 6HCL(2y) \(\rightarrow\) 2YCL3(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 3H2(y) PT2

Theo đề bài ta có :

nH2 ở cả hai phản ứng là : 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)

mH2 = 0,05 . 2 = 0,1 (g)

Gọi x là số mol H2 ở PT1 ; y là số mol của H2 ở PT2

Ta có : x + y = 0,05

nHCl ở cả hai PT là :

2x + 2y = 2(x + y) = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)

=> mHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65 (g)

Ta có :

mX + mY + mHCl = mXCl2 + YCl3 + mH2

=> 18,4 + 3,65 = mXCl2 + YCl3 + 0,1

=> mXCl2 + YCl3 = 21,95 (g)

3 tháng 8 2016

nNa2O=0,2mol

mHCl=12,775g=>nHCl=0,35mol

PTHH: Na2O+2HCl=> 2NaCl+H2O

           0,2:       0,35    so sánh : nNa2O dư theo nHCl

p/ư:  0,175mol<-0,35mol->0,35mol->0,175mol

mNaCl=0,35.58,5=20,475g

mddNaCl=12,4+70-0,175.18=79,25g

=> C%NaCl=20,475:79,25.100=25,8%

3 tháng 8 2016

thanks bạn nka! Nếu đk làm hộ mình bài 2 luôn

 

16 tháng 4 2017

Tính khối lượng sắt (III) oxit và đồng (II) oxit rồi cộng lại ra 24g

16 tháng 4 2017

m ở đâu z

1) ta có nNa2O= 4,6/ 62=

PTPU

Na2O+ H2O\(\rightarrow\) NaOH