Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử x chứa 1 mol N2 và x mol H2
\(n_X=1+x\)
\(m_X=28+2x\)
\(\Rightarrow M_X=\frac{28+2x}{1+x}=3,6.2=7,2\)
\(\Rightarrow x=4\)
Phản ứng xảy ra:
\(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
Vì \(n_{H2}>3n_{N2}\) nên hidro dư so với nito.
Hiệu suất tính theo nito.
Gọi số mol nito phản ứng là a, suy hidro phản ứng là 3a.
Sau phản ứng hỗn hợp chứa N2 1-a mol; H2 4-3a mol và NH3 2a mol
Ta có:
\(n_Y=1-a+4-3a+2a=5-2a\)
\(m_X=m_Y=36\Rightarrow M_Y=\frac{36}{5-2a}=4.2=8\Rightarrow a=0,25\)
\(\Rightarrow H=\frac{0,25}{1}.100\%=25\%\)
a) Xét trong 1 (mol) hỗn hợp X.
=> \(\left\{\begin{matrix}n_{H2}=0,5\left(mol\right)\\n_{O2}=0,25\left(mol\right)\\n_{SO_x}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mhỗn hợp X = mH2 + mO2 + mSOx = 0,5 x 2 + 0,25 x 32 + 0,25(32+ 16x) = 17 + 4x (gam)
Mặt khác: %mSOx = \(\frac{0,25\left(32+16x\right)}{17+4x}=68,956\%\)
=> x = 3
=> CTHH: SO3
b) dSO3/O2 = \(\frac{80}{32}=2,5\)
nH2 = 8/2 = 4 mol
nO2 = 32/32 = 1 mol
PT : 2H2 + O2 -> 2H2O
Theo PT : nH2(đề)/nH2(PT) = 4/2 = 2 mol > nO2(đề)/nO2(PT) = 1/1 = 1 mol
=> H2 dư , O2 hết
Vậy sau phản ứng gồm H2 và H2O
=> Chọn B
\(S+O_2->SO_2\left(1\right)\)
\(C+O_2->CO_2\)
\(\frac{m_C}{m_S}=\frac{9}{16}\) => \(m_C=5:\left(9+16\right).9=1,8\left(g\right)\)
=> \(m_S=5-1,8=3,2\left(g\right)\)
=> \(n_C=\frac{1,8}{12}=0,15\left(mol\right)\) , \(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
theo (1) và (2) , \(n_{O_2}=n_C+n_S=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\)
b, \(S+O_2->SO_2\) (1)
\(C+O_2->CO_2\) (2)
the0 (1) \(n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
theo (2) \(n_{CO_2}=n_C=0,15\left(mol\right)\)
\(M_B=\frac{0,2.64+0,15.44}{0,25}=52\left(g\right)\)
tỉ khối của khí B so với \(H_2\) là
\(\frac{52}{2}=26\)
Gọi số tỉ lệ số mol của CH4 và FO2 là \(\dfrac{a}{b}\)
Theo đề bài Mx=\(\dfrac{m}{n}=\dfrac{16a+51b}{a+b}=14.2=28\)
=> 16a + 51b = 28a + 28b => 12a = 23 b => \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{23}{12}=\dfrac{V_{CH_4}}{V_{FO_2}}\)( vì các khí đo ở cùng điều kiện khiệt độ và áp suất nên tỉ lệ số mol bẳng tỉ lệ thể tích )
=> - \(\%V_{CH_4}=\dfrac{23}{12+23}.100=65.7\%\)
\(\%V_{FO_2}=100-65.7=34.3\%\)
=> - \(\%m_{CH_4}=\dfrac{16.23}{16.23+12.51}.100\approx37.55\%\)
\(\%m_{FO_2}=100-37.55=42.45\%\)
a) Fe+2HCl--->FeCl2+H2
n Fe=28/56=0,5(mol)
Theo pthh
n H2=n Fe=0,5(mol)
V H2=0,5.22,4=11.2(l)
b) 3H2+Fe2O3---->2Fe+3H2O
n Fe=48/160=0,3(mol)
n H2=0,5(mol)
---->Fe dư
Theo pthh
n Fe=2/3n H2=0,333(mol)
m Fe=0,3333.56=18,67(g)