Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.

PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg

tổng số mol e trao đổi là x giả sử thể tích khí đo ở dktc
=> V1/22,4 x 2=x
xét hỗn hợp V2
dY/H2=16,75 => MY=33,5
y là 2 khí không màu một hóa nâu trong không khí
=> Y gồm có NO và N2O
áp dụng quy tắc đường chéo ta có
V(NO)/V(NO2)=3
V(NO)=3V2/4
V(N2O)=V2/4
=> (3x 3V2/4+ 8x V2/4)/22,4= x => 4,25V2/22,4=x
=> V1= 2,125 V2
D

M tb hh = 27,5 => hỗn hợp có NH3 , vì hh X có 2 chất HC pư với NaOH tạo khí có 2C => khí còn lại là CH3NH2 => X có CH3COONH4 và HCOOCH3NH3 . Pư :
CH3COONH4 + NaOH ---------> CH3COONa + NH3 + H2O
a a a
HCOOCH3NH3 + NaOH -------> HCOONa + CH3NH2 + H2O
b b b
ta có n hh = a + b = 0,2 mol
m hh = Mtb.n = 5,5 = 17a + 31b
từ hệ => a = 0,05 , b = 0,15 mol => m muối khan = 0,05.82 + 0,15 . 68 = 14,3g => B

M hỗn hợp trước pư = 4*3.33 = 13.32, M hỗn hợp sau pư = 8*2 = 16
nếu tỉ lệ 1:1 thì hỗn hợp có M tối thiểu là 15 (do olefin có khối lượng bé nhất là 28) => nH2/nCnH2n >1 hay là nH2 > nCnH2n
giả sử có 1mol hỗn hợp trong đó có x mol H2 và (1-x) mol olefin
CnH2n + H2 = CnH2n+2
(1-x) .......(1-x).....(1-x)
=> sau pư có x mol khí trong đó có (2x-1) mol H2 và (1-x) mol CnH2n+2
ban đầu: 13.32 = 14n*(1-x) + 2x
sau pư: 16x = (14n+2)(1-x) + 2*(2x-1)
<=> 16x = 14n*(1-x) + 2 - 2x + 4x -2
<=> 16x = 14n*(1-x) + 2x
vậy ta có: 16x = 13.32 => x = 0.8325
vậy 13.32 = 2.345n + 1.665 => n = 5 => đáp án là B
M hỗn hợp trước pư = 4*3.33 = 13.32, M hỗn hợp sau pư = 8*2 = 16
nếu tỉ lệ 1:1 thì hỗn hợp có M tối thiểu là 15 (do olefin có khối lượng bé nhất là 28) => nH2/nCnH2n >1 hay là nH2 > nCnH2n
giả sử có 1mol hỗn hợp trong đó có x mol H2 và (1-x) mol olefin
CnH2n + H2 = CnH2n+2
(1-x) .......(1-x).....(1-x)
=> sau pư có x mol khí trong đó có (2x-1) mol H2 và (1-x) mol CnH2n+2
ban đầu: 13.32 = 14n*(1-x) + 2x
sau pư: 16x = (14n+2)(1-x) + 2*(2x-1)
<=> 16x = 14n*(1-x) + 2 - 2x + 4x -2
<=> 16x = 14n*(1-x) + 2x
vậy ta có: 16x = 13.32 => x = 0.8325
vậy 13.32 = 2.345n + 1.665 => n = 5 => đáp án là B

Câu 9:
1) nSO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
mhh = 0,1 . 64 + 0,15 . 32 = 11,2
2. nCO2 = 4,4 : 44 = 0,1 mol
nO2 = 3,2 : 32 = 0,1 mol
Vhh = (0,1 + 0,1 ) . 22,4 = 4,48 l
3. n = \(\frac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5mol\)
Câu 10 :
1. C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2. Tỉ lệ : 1 : 3 : 2 : 3
3.

1, 2SO2 +O2 ---->2SO3
2a <--- a --->2a
Ban đầu nSO2=0,2 mol ; nO2=0,1 mol
n khí sau=0,3-a=0,25 ⇒⇒ a=0,05
Lúc sau có VSO2=2,24 l; VO2=1,12 l;VSO3=2,24 l
Có H=0,05/0,1.100=50%
2, 2Mg+O2 --->2MgO
0,2 <--- 0,1 --->0,2
hoà tan hh A có khí bay ra nên Mg dư, O2 hết
Trong A có mMgO=8 g; mMg dư=2,4 g

Gọi nAl=a; nR=b→ 27a+ Rb= 1,93.
(Từ số mol H2 → R có PƯ với H2SO4).
Al(0)→ Al(+3) +3 e
a_____a______3a
R(0)→ R(+x) +x e
b_____b______xb
R(0)→ R(+y) +y e
b_____b______yb
Giả thiết: nH2= 1,456/22,4= 0,065; nNO2= 3,36/22,4= 0,15
2H(+1) +2e→ H2
0,13___0,13__0,13
N(+5) +1e→ N(+4)
0,15___0,15__0,15
ÁDĐLBT e:
TN1: 3a+ xb= 0,13
TN2: 3a+ yb= 0,15
→ b= 0,02/(y-x) → y>x.
Xét các TH x=2; y=3 và x=1; y=2 ta có:
+ x=2; y=3→a=0,03; b=0,02 → R= 56 (Fe).
+ x=1; y=2→a=11/300; b=0.02→ R=47 ( loại)
Vậy chọn A.Fe

gia su co 1 mol SO2 ,suy ra co 5 mol khong khi tuc la co 1 mol O2 va 4 mol N2
ti khoi cua A la d(A)= ( 1*64+1*32+4*28)/(1+5)=208/6
khi nung hon hop A voi V2O5 xay ra phan ung
2SO2 + O2 ----> 2SO3 (1)
2a ---->a -------->2a
dat so mol oxi phan ung la a suy ra so mol SO2 bang so mol SO3 = 2a
sau phan ung (1) so mol cua hon hop giam di a mol -> so mol cua hon hop B la (6-a) mol, khoi luong cua B = khoi luong cua A = 208 gam -> d(B) = 208/(6-a)
d(A)/d(B) =(6-a)/6 = 0.93 -> a= 0.42 -> so mol SO2 = 2a = 0.84 mol
trong hon hop A do oxi du nen hieu suat phan ung tinh theo SO2
H= 0.84/1 = 0.84 = 84% ->dap an C

Gọi nFe3O4= a; nCu= b→ 232a+ 64b= 36 (1)
Fe3O4+ 8HCl→ 2FeCl3+ FeCl2+ H42O.
2FeCl3+ Cu→ 2FeCl2+ CuCl2.
Theo giả thiết: nCu dư= 6,4/64= 0,1(mol).
→ nCu PƯ= b–0,1
Từ 2 PT: nFe3O4= nFeCl3/2= nCu(PƯ)
↔ a= b–0,1 (2)
Giải hệ PT (1) và (2) ↔ a=0,1; b=0,2
Vậy %mFe3O4= 232.0,1.100/36 =64,44 (%)
bằng c:6 nha bạn
Ta cần xác định số phản ứng hóa học tối đa có thể xảy ra khi hỗn hợp X (CuO, Na₂O) tác dụng với hỗn hợp Y (HCl, H₂SO₄, HNO₃).
Phân tích:
1. Các chất trong hỗn hợp:
2. Các phản ứng có thể xảy ra:
a) CuO có thể phản ứng với cả 3 axit:
⇒ 3 phản ứng
b) Na₂O cũng phản ứng với cả 3 axit:
⇒ 3 phản ứng
✅ Tổng số phản ứng tối đa:
➡️ Tổng cộng: 6 phản ứng
✅ Đáp án đúng: C. 6 ✅