Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).
áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.
Bài giải:
- Vì = => = , suy ra polime đó là polietilen (-CH2 – CH2 - )n.
- Không thể là tinh bột (-C6H10O5-)n, vì có tỉ lệ = , cũng không thể là PVC vì chất này khi cháy phải có sinh ra hợp chất chứa clo.
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
a) Khối lượng TNT thu được.
b) Khối lượng axit HNO3 đã phản ứng.
Hướng dẫn.
- HS viết pthh ở dạng CTPT.
- Tìm mối liên quan giữa chất đã biết và chất rắn cần tìm.
ĐS: Khối lượng TNT là: = 56,75 (kg).
Khối lượng HNO3 Phản ứng là: = 47,25 (kg).
TH1: Cả 2 muối \(NaX\) và \(NaY\) đều pứ vs \(\text{AgNO3}\)
\(NaZ\) + \(AgNO_3\) \(\rightarrow\) \(NaNO_3\) + \(AgZ\)
TH2: 2 muối của X và Y lần lượt là \(NaF\) và \(NaCl\)
Mol \(AgCl\) =8,61/143,5 = 0,06mol
0,06<= 0,06
m\(NaCl\) = 0,06.58,5=3,51g
%m\(NaF\) = 2,52/6,03 .100% = 41,79%
Do AgF tan, khác các muối còn lại nên chia thành 2 trường hợp:
TH1: Hai muối ban đầu là NaF và NaCl —> nNaCl = nAgCl = 0,06 —> %NaF = 41,79%
TH2: Cả 2 muối đều tạo kết tủa:
m tăng = n muối (108 – 23) = 8,61 – 6,03 —> n muối = 0,03 —> M = 198,6 —> Halogen = M – 23 = 175,6: Vô nghiệm
Chọn đáp án B
Đặt nNaOH = x. Bảo toàn nguyên tố Natri: nNa2CO3 = 0,5x || Bảo toàn khối lượng:
mP = (4,78 + 53x) (g). A gồm các ancol no, đơn chức, mạch hở ⇒ có dạng: CnH2n+2O.
► Để ý: CnH2n+2O = (CH2)n.H2O ||⇒ Quy A về CH2 và H2O ⇒ nH2O = x mol.
● Mặt khác: nCO2 = nO2 ÷ 1,5 = 0,23 mol ⇒ mA = mCH2 + mH2O = (3,22 + 18x) (g).
Bảo toàn khối lượng: mN + mNaOH = mA + mP ||⇒ x = 0,18 mol ⇒ nN = 0,18 mol.
► Xét phản ứng đốt P: đặt nCO2 = a; nH2O = b ⇒ 44a + 18b = 14,06(g). Lại có:
nCOONa = 0,18 mol; nNa2CO3 = 0,09 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi:
0,18 × 2 + 0,29 × 2 = 0,09 × 3 + 2a + b ||⇒ giải hệ có: a = 0,25 mol; b = 0,17 mol.
● Bảo toàn nguyên tố Cacbon và Hidro: nCO2 đốt N = 0,57 mol; nH2O đốt N = 0,49 mol.
► Lại có: nCO2 – nH2O = ∑nπ – n. Áp dụng: ∑nπ = 0,57 - 0,49 + 0,18 = 0,26 mol.
π gồm πC=O và πC=C nhưng tác dụng với Br2/CCl4 chỉ có πC=C.
nπ C=O = nCOO = 0,18 mol ⇒ nBr2 = nπ C=C = 0,26 - 0,18 = 0,08 mol ⇒ chọn B.
► Chú ý: -CHO chỉ tác dụng với Br2/H2O
||⇒ không cần quan tâm nếu N chứa este của HCOOH.