Hôm qua lúc 8:04
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CH4 + 02 \(\rightarrow\)CO2 + H2O

ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG TA CÓ

mCH4  + mO2  =  mCO2  + m H2O

4,8 g + mO2 = 132 g + 10g

mO2 = 137 , 2g

#mã mã#

3 tháng 7 2018

\(a,\)\(4Al\)\(+\)\(3O_2\)\(=\)\(2Al_2O_3\)

\(b,\)\(m_{Al}\)\(+\)\(mO_2\)\(=\)\(mAl_2O_3\)

\(c,\)\(Ta\)\(có\)\(:\)

\(mAl\)\(+\)\(mO_2\)\(=\)\(mAl_2O_3\)

=> 10,8 +mO2 =20,4

=> mO2   = 20,4 -10,8 = 9,6 ( g ) 

Vậy mO2 = 9,6 g

25 tháng 7 2018

2Mg + O2 => 2MgO

n(MgO) = 8/40 = 0,2 (mol)

=> n(Mg) = 0,2 => m(Mg) = 0,2.24 = 4,8g

n(O2) = 0,2/2 = 0,1 => V(O2) = 2,24 l

( trên kia phải là điều kiện tiêu chuẩn chứ nhỉ )

1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.b. CuO + H2 Cu + H2O.c. KNO3 KNO2 + O2.d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.e. CH4 + O2 CO2 + H2O.3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu...
Đọc tiếp

1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.

2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?

a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.

b. CuO + H2 Cu + H2O.

c. KNO3 KNO2 + O2.

d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.

e. CH4 + O2 CO2 + H2O.

3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu được sau phản ứng (đktc) là 3,36 lit.

4. Đốt cháy hoàn toàn 3,1gam Photpho trong không khí tạo thành điphotpho pentaoxit.

a. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.

b. Tính khối lượng điphotphopentaoxit được tạo thành.

c. Tính thể tích không khí (ở đktc) cần dùng.

5. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 1,12 lit oxi ở đktc, sau phản ứng người ta thu được 0,896 lit khí SO2.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra?

b. Tính khối lượng S đã cháy ?

c. Tính khối lượng O2 còn dư sau phản ứng

0
5 tháng 12 2018

a. Cu+Cl2-> CuCl2

    1     1       1 (mol)

 0,2    0,2      0,2(mol)

nCu=m/M=12,8:64=0,2 mol

b. VCl2= n.22,4= 0,2.22,4= 4,48 (l)

c. mCl2= n.M=0,2. 71= 14,2 g

K nha

Bài 1:Cho hỗn hợp 2 kim loại Na và Fe vào một lượng H2O (lấy dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được 160 gam dung dịch A và một lượng khí phản ứng vừa đủ với 40 (g) bột Đồng (II) oxit (CuO) ở nhiệt độ cao.Tính Nồng độ phần trăm của dung dịch ABài 2:Hãy nhận biệt các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học CaO, P2O5, Al2O3 (Viết phương trình phản ứng nếu có)Bài 3:Lập phương...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho hỗn hợp 2 kim loại Na và Fe vào một lượng H2O (lấy dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được 160 gam dung dịch A và một lượng khí phản ứng vừa đủ với 40 (g) bột Đồng (II) oxit (CuO) ở nhiệt độ cao.
Tính Nồng độ phần trăm của dung dịch A

Bài 2:

Hãy nhận biệt các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học CaO, P2O5, Al2O3 (Viết phương trình phản ứng nếu có)

Bài 3:

Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

FeS2 + O2 --> SO2 + Fe2O3

FexOy + CO --> FeO + CO2

FexOy + HCl --> FeCl2y/x + H2O

KMnO+ HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Bài 4:

Hỗn hợp X chứa a mol CO2, b mol H2 và c mol SO2. Hỏi a, b, c phải có tỉ lệ như thế nào để tỉ khối của X so với khí oxi bằng 1,375.
Bài 5:

a. Nung hoàn toàn 15,15gam chất rắn Athu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% Oxi, 16,75% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của AB

b. Một hợp chất khí Xcó thành phần gồm 2 nguyên tố Cvà O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C đối với O là mC : mO = 3 : 8

Xác định công thức phân tử của hợp chất khí X (Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử của X)

Bài 6:
Nung không hoàn toàn 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 17,3 gam chất rắn A và khí B. Dẫn toàn bộ khí B vào bình 1 đựng 4,96 gam Phốt pho phản ứng xong dẫn khí còn lại vào bình 2 đựng 0,3 gam Cacbon để đốt.

a. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy

b. Tính số phân tử, khối lượng của các chất trong mỗi bình sau phản ứng?

 

4

các bn giải đc bài nào thì giải giùm mk vs ! mấy bài này năng cao " hóa học đó nha " mai mk thi hóa học nha . giải giúp mk vs

http://dethi.thessc.vn/Exam/28-10-2015-16-12-29-898.pdf

hoặc https://thcs-chuongxa-phutho.violet.vn/present/de-thi-va-dap-an-hs-nang-khieu-hoa-hoc-8-nam-hoc-2012-2013-9681050.html

thx

H2 + CuO ---> Cu + H2O

x        x           x

a) xuất hiện các tinh thể đồng (màu đồng) trong ống nghiệm và có hơi nước bám trên thành ống nghiệm.

b) Số mol CuO ban đầu = 20/80 = 0,25 mol. Gọi x là số mol CuO đã tham gia phản ứng. Số mol CuO còn dư = 0,25 - x mol. Số mol Cu là x mol.

Khối lượng chất rắn sau phản ứng = khối lượng CuO dư + khối lượng Cu = 80(0,25-x) + 64x = 16,8. Thu được x = 0,2 mol.

Số mol H2 = x = 0,2 mol. Nên V = 0,2.22,4 = 4,48 lít.