Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì một tuần có 7 ngày nên không thể có hai ngày chủ nhất là ngày chẵn liền nhau. Vậy nên giữa hai ngày chủ nhật là ngày chẵn thì phải có một ngày chủ nhật là ngày lẻ.
Trong tháng sinh nhật mẹ Yến có tới 3 ngày chủ nhật là ngày chẵn nên tháng ấy có thêm hai ngày chủ nhật là ngày lẻ nữa. Suy ra tháng này có 5 chủ nhật, và ngày chủ nhật đầu tiên là ngày chẵn.
Vì từ ngày chủ nhật thứ nhất đến ngày chủ nhật thứ năm có tới 7 x (5 - 1) = 28 ngày, mà một tháng có nhiều nhất là 31 ngày nên ngày chủ nhật thứ nhất chỉ có thể là mùng 1, mùng 2 hoặc mùng 3.
Nhưng vì ngày chủ nhật đầu tiên phải là ngày chẵn nên chủ nhật thứ nhất là mùng 2.
Ta có lịch:
Thứ hai | Thứ ba | Thứ tư | Thứ năm | Thứ sáu | Thứ bảy | Chủ nhật |
2 | ||||||
3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 |
17 | 18 | 19 | 20 |
Vậy sinh nhật mẹ của Yến vào thứ năm trong tuần.
Mỗi thắng có khoảng 30 ngày.
Chủ nhật thứ nhất là ngày 2.
Chủ nhật thứ hai là ngày 16.
Chủ nhật thứ ba là ngày 30.
Vậy ngày 20 sẽ trùng vào thứ năm.
Đáp số: Thứ năm.
Năm thường có 365 ngày (tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận có 366 ngày (tháng 2 có 29 ngày). Kể từ 8 tháng 3 năm 2004 thì sau 60 năm sẽ là 8 tháng 3 năm 2064. Cứ 4 năm sẽ có 1 năm nhuận, năm 2064 cũng là năm nhuận.
Trong 60 năm này có số năm nhuận là 60: 4 + 1 = 16 năm. Nhưng vì qua tháng 2 của năm 2004 nên từ 8 tháng 3 năm 2004 đến 8 tháng 3 năm 2064 có 15 năm có 366 ngày và 45 năm có 365 ngày.
Vì thế 60 năm có số ngày là:
366 x 15 + 365 x 45 = 21915 (ngày)
Mỗi tuần lễ có 7 ngày nên ta có:
21915 : 7 = 3130 (tuần) dư 5 ngày.
Vì 8 tháng 3 năm 2004 là thứ 3 nên 8 tháng 3 năm 2064 là chủ nhât.
mình giải khác @Aliba -@Aliba phân tích thành nhân tử. Mình làm bình thường nhân phân phối
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2-\left(3y+2\right)x+2y^2+4y=0\)coi như hàm bậc 2 với x giải bình thường
\(\Delta\left(x\right)=\left(3y+2\right)^2-4\left(2y^2+4y\right)=\left(y-2\right)^2\) nhận phân phối ra giản ước là xong
\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3y+2-\left(y-2\right)}{2}=y+2\\x=\frac{3y+2+\left(y-2\right)}{2}=2y\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=x-2\\y=\frac{x}{2}\end{cases}}\) thấy y theo x không dúng x thấy y vào (2)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x^2-5\right)^2=2x-2\left(x-2\right)+5\\\left(x^2-5\right)=2x-2.\frac{x}{2}+5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x^2-5\right)^2=9\left(3\right)\\\left(x^2-5\right)^2=\left(x+5\right)\left(4\right)\end{cases}}\)
\(\left(3\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_{1,2}=+-\sqrt{2}\\x_{3,4}=+-2\sqrt{2}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y_{1,2}=+-\sqrt{2}-2\\y_{3,4}=+-2\sqrt{2}-2\end{cases}}\)
\(\left(4\right)\Leftrightarrow x^4-10x^2-x+20=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-ax+b\right)\left(x^2+ax+c\right)\)đồng nhất hệ số \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=-5\\c=-4\end{cases}}\)
\(\left(4\right)\Leftrightarrow\left(x^2-x-5\right)\left(x^2+x-4\right)=0\)
\(\hept{\begin{cases}x^2-x-5=0\\x^2+x-4=0\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}\Delta=21\\\Delta=17\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x_{5,6}=\frac{1+-\sqrt{21}}{2}\\x_{7,8}=\frac{-1+-\sqrt{17}}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y_{5,6}=\frac{1+-\sqrt{21}}{4}\\y_{7,8}=\frac{-1+-\sqrt{17}}{4}\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x^2+2y^2-3xy-2x+4y=0\left(1\right)\\\left(x^2-5\right)^2=2x-2y+5\left(2\right)\end{cases}}\)
Xét \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x^2-2xy\right)+\left(2y^2-xy\right)+\left(-2x+4y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)\left(x-y-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2y\\x=2+y\end{cases}}\)
Thế x = 2y vào (2) ta được
\(\left(4y^2-5\right)^2=4y-2y+5\)
\(\Leftrightarrow16y^4-40y^2-2y+20=0\)
\(\Leftrightarrow8y^4-20y^2-y+10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(8y^4+4y^3-8y^2\right)+\left(-4y^3-2y^2+4y\right)+\left(-10y^2-5y+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2y^2+y-2\right)\left(4y^2-2y-5\right)=0\)
Tới đây thì đơn giản rồi. Cái còn lại làm tương tự
dùng dấu hiệu chia hết cho 7 nha bạn
Lời giải:
Đặt \(A=1^3+2^3+3^3+...+2008^3=\)
\(1^3+2008^3+2^3+2007^3+...+1004^3+1005^3\)
Ta có :
\(1^3+2008^3=\left(1+2008\right)\left[1-2008+2008^2\right]\)
\(2^3+2007^3=\left(2+2007\right)\left[2^2-2.2007+2007^2\right]\)
...
\(1004^3+1005^3=\left(1004+1005\right).[1004^2-1004.1005+1005^2].\)
Mặt khác \(1+2008=2+2007=...=1004+1005=2009\)
Vì 2009 chia hết cho 7 nên ngày đó là chủ nhật.