Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số HS khối 6 là : x ( x thuộc N* )
Theo bài ra : x chia hết cho cả 2, 3, 5 và 7
=> x thuộc BC(2,3,5,7)
Mà : BCNN(2,3,5,7)=2.3.5.7=210 ( Do 2,3,5,7 đều là các số nguyên tố )
=> x thuộc B(210)={210;420;...}
Mà x nằm trong khoảng 200 đến 300
Vậy x = 210 hay số HS khối 6 là : 210 học sinh
Gọi số HS khối 6 là : x ( x thuộc N*)
Theo bài ra : x chia hết cho cả 2, 3, 5 và 12
=> x thuộc BC(2,3,5,12)
Mà ta có : 2=2,3=3,5=5,12=\(2^2\).3
=> BCNN(2,3,5,12)=\(2^2\).3.5=60
=> x thuộc B(60)={60;120;180;240;300;...}
Lại có : x trong khoảng từ 200-300
Vậy x=240 hay số HS khối 6 là : 240 học sinh
có thể là 300 hs ? vì 300 cũng chia hết cho các số đã cho ?
gọi số hs khối 6 của trường đó là x .
- theo bài ra , ta có :
Số học sinh khối 6 của trường khi xếp hàng 4 , hàng 6 , hàng 9 đều dư 2 học sinh , nhưng khi xếp hàng 5 thì vừa đủ , .
để tìm đc số hs khối 6 của trường đó :
thì x - 2 : 4 ; x - 2 : 6 ; x - 2 : 9 ; x :5 và 200 <_ x <_ 300 .
=> x E BC(4;6;9) và 200 <_ x <_ 300 .
ta có : 200 = 2^3 . 5^2
300 = 2^2 . 3 . 5^2
=> BCNN(4;6;9) = 2^3 . 3 . 5^2 = 600
=> BC(4;6;9) = B(600) = { 0 ; 600 ; 1200 ; ... }
\(12=2^2.3\)
\(8=2^3\)
\(15=3.5\)
\(BCNN\left(12;8;15\right)=2^3.3.5=120\)
\(BC\left(12;8;15\right)=\left\{0;120;240;360;480;...\right\}\)
Theo đề bài , ta thấy số học sinh : \(200\le x\le300\)
Vậy số học sinh sẽ là \(240\) ( học sinh ).
Trả lời:
Gọi số học sinh khối 6 cần tìm là a ( học sinh )
ĐK: \(a\in N,200\le a\le300\)
Theo bài ra:
\(12=2^2\)\(.3\)
\(8=2^3\)
\(15=3.5\)
Mà a khi xếp thành 8 ; 12 hay 15 hàng đều vừa đủ.
\(\Rightarrow a\in BC\left(8,12,15\right)\)
\(BCNN(8,12,15)=2^3\)\(.3.5=120\)
\(BC(8,12,15)=B(120)=\left\{0;120;240;360;...\right\}\)
Mà \(200\le a\le300\)
\(\Rightarrow a=240\)( học sinh )
Vậy khối 6 của trường đó có 240 học sinh
Gọi số học sinh khối 7 tham gia hoạt động giữa giờ là x(x ϵ N), theo đề bài, ta có:
x ⋮ 10 ; x ⋮ 12 ; x ⋮ 15 ⇒ x ϵ BCNN(10,12,15)
⇒ Ta có:
10 = 2.5
12 = 22.3
15 = 3.5
⇒ BCNN(10,12,15) = 22.3.5 = 60
⇒ B(60) = {0;60;120;180;240;300;....}
Mà 200 < x < 300 ⇒ x = 240
⇒ Số học sinh khối 7 tham gia hoạt động ngoài giờ là 240 học sinh.
Gọi số học sinh khối 7 là x (\(x\in N\))
Theo đề bài ta có nếu xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 thì vừa đủ hàng nên suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}x⋮10\\x⋮12\\x⋮15\end{matrix}\right.\)
Lại có: \(BCNN\left(10,12,15\right)=60\) \(\Rightarrow x\in B\left(60\right)=\left\{0,60,120,180,240,300,360,...\right\}\)
Mà \(200< x< 300\)
Suy ra x=240
Vậy số học sinh khối lớp 7 là 240 học sinh