K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

có 480 hs tất cả , nha bạn!

20 tháng 12 2016

-4 thì là bội của 15 30 40

9 tháng 11 2016

Số học sinh khối 6 của trường đó sẽ là bội của 12,15,18 từ khoảng 500 đến 600

B12=504;516;528;540;.......600

B15=510;525;540;.....600

B18=504;522;540.....600

BCNN của 3 số là 540 và số học sinh khối 6 của trường là 500 đến 600

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 540 học sinh

9 tháng 11 2016

540 chia cho các số đều ko dư

vậy số học sinh là 540

17 tháng 2 2023

Gọi `x(` học sinh `)` là số học sinh cần tìm `(x in NN***` và `500<= x<=1000)`

Vì số học sinh của trường khi xếp hàng 20 ; 25 ; 30 đều dư 15 `(` học sinh `)` 

`=>(x-15)` \(⋮\) `20`

`(x-15)` \(⋮\) `30`

Và `(x-15)` \(⋮\) `25`

`=>(x-15)inBC(20;25;30)`

`20=2^2 . 5`

`25=5^2`

`30=2.3.5`

`=>BCN N(20;25;30)=2^2 . 5^2 . 3 = 300`

`=>BC(20;25;30)=B(300)={0;300;600;900;1200;....}`

`=>(x-15)in{0;300;600;900;1200;....}`

`=>x in {15;315;615;915;1215;...}`

Mà `500<=x<=1000`

`=>x in {615;915}`

Mà khi xếphangf `41` thì vừa đủ 

nên `x` \(⋮\) `41`

`=>x=615`

Vậy ....

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x-15\in BC\left(20;25;30\right)\\x\in B\left(41\right)\end{matrix}\right.\)

mà 500<=x<=1000

nên x=615

12 tháng 3 2019

12=22.3 ; 15=3.5; 21=3.7

BCNN (12;15;21) = 2 2 .3.5.7=420

BC( 12; 15;21) chính là bội của BCNN(12;15;21)

⇒ BC(12;15;21)= B(420) = {0,420,840,.....}

Số học sinh 400 ≤ x ≤ 450

⇒ Số học sinh là 420 học sinh.

9 tháng 9 2023

Gọi số học sinh của trường đó là x (học sinh)

Vì khi xếp x học sinh thành 20; 25 hoặc 30 hàng đều dư 15 học sinh nên khi xếp (x - 15) học sinh thành 20; 25 hoặc 30 hàng thì vừa đủ.

Do đó ta có \(\left(x-15\right)⋮20;25;30\) và \(x⋮41\)

Mà BCNN(20; 25; 30) = 300 nên ta cũng có thể viết \(\left(x-15\right)⋮300\).

Ta có \(\left(x-15\right)\in\left\{300;600;900\right\}\), suy ra \(x\in\left\{315;615;915\right\}\).

Thử chia các giá trị trên cho 41 chỉ có 615 chia hết cho 41, thỏa mãn đề bài.

Vậy số học sinh của trường đó là 615 học sinh.

16 tháng 1 2016

Gọi số học sinh khối 6 của trường là a

Theo đề bài Ta có a chia 10 dư 8 => a - 8 chia hết cho 10

                            a chia 12 dư 8 => a - 8 chia hết cho 12

                           a chia 15 dư 8 => a - 8 chia hết cho 15

Mà  350 < a < 400

=> 350 - 8 < a - 8 < 400 - 8 

=> 342 < a - 8 < 392

nên a - 8 thuộc BC(10;12;15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}

mà 342 < a - 8 < 392 nên a - 8 = 360

=> a = 360 + 8 = 368

Vậy số học sinh khối 6 của trường là 368 học sinh

Gọi số học sinh trường đó là a biết :

200 < a < 300 ; a e N

a - 1 chia hết cho 4

a - 1 chia hết cho 5

a - 1 chia hết cho 7

Ta có :

5 = 5

4 = 22

7 = 7

BCNN(4,5,7) = 22.5.7 = 140

Vậy :

a - 1 ={140;280; 420;..}

a = {141;281;421;..}

Mà 200< a < 300

Vậy 

e 281

Vậy số học sinh khối 6 của  trườn THCS là : 281 học sinh

2 tháng 6 2021

Gọi số học sinh khối 6 là \(x\left(x\inℕ,200\le x\le300\right)\)

Theo bài ra ta có : Nếu xếp số học sinh thành hàng 4 , hàng 5 , hàng 7 thì dư 1 học sinh

 \(\Rightarrow x-1⋮4,5,7\)

\(\Rightarrow x-1\in BC\left(4,5,7\right)\)

Ta có : \(4=2^2\)

            \(5=5.1\)

            \(7=7.1\)

\(\Rightarrow BCNN\left(4,5,7\right)=2^2.5.7.1=140\)

\(\Rightarrow BC\left(4,5,7\right)=B\left(140\right)=\text{{}0,140,280,420,......\)}

Mà \(200\le x-1\le300\)

\(\Rightarrow x-1=280\)

\(\Rightarrow x=281\)

Vậy số học sinh khối 6 của trường THCS đó là 281 học sinh