Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chỉ có hai loại giỏi và khá.
Số học sinh giỏi kém 1/4 số HS của lớp cũng cùng nghĩa với số học sinh khá hơn 3/4 (1-1/4) là 2 em
Số HS khá hơn 3/4 cả lớp là 2 em và nhiều hơn 1/2 của lớp là 12 em
1/2=2/4 nên 3/4-2/4 =1/4 chính là 12-2= 10 em
Vậy số học sinh cả lớp là 10x4=40 em
Số học sinh giỏi: 40x1/4-2=8 em
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Số học sinh trung bình lớp 5A chiếm số % là :
1 - \(\frac{1}{3}-\frac{4}{9}\) = \(\frac{2}{9}\) = 22,22..%
b) Số học sinh lớp 5A là :
10 : \(\frac{2}{9}\) = 45(học sinh)
c) Số học sinh giỏi lớp 5A là :
45 x \(\frac{1}{3}\) = 15(học sinh)
Số học sinh khá lớp 5A là :
45 x \(\frac{4}{9}\) 20(học sinh)
Đ/s: a)22,22% b) 45 học sinh ; c) giỏi : 15 học sinh, khá : 20 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phân số chỉ số học sinh khá và giỏi là:
1 - 1/3 = 2/3 (học sinh)
Phân số chỉ số học sinh khá là:
2/3 - 1/5 = 7/15 (học sinh)
Phân số chỉ số học sinh giỏi tăng lên là:
1/2 - 7/15 = 1/30 (học sinh)
Theo đề bài thì 1/30 học sinh bằng 8 em học sinh.
(còn lại bạn tự làm) mình chỉ biết giải tới đây thôi! Phần tiếp theo mình giải còn lủng củng lắm! Mong bạn thông cảm!
k mình nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh khá cuối học kì I là \(a\)(học sinh) (\(a\inℕ^∗\)) thì số học sinh giỏi là \(0,6a\)(học sinh).
Tổng số học sinh của cả lớp là: \(a+0,6a=1,6a\)(học sinh).
Theo mục tiêu số học sinh giỏi là: \(0,6\times1,6a=0,96a\)(học sinh).
Vì phải thêm \(9\)học sinh giỏi nữa mới đạt được mục tiêu nên: \(0,6a+9=0,96a\Leftrightarrow a=25\).
Lớp 5A có số học sinh là: \(1,6\times25=40\)(học sinh).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số hoc sinh giỏi =3/7 số học sinh khá tức là bằng 3/10 số học sinh cả lớp (vẽ sơ đồ ra nếu không hiểu) (cả lớp 10 phần giỏi chiếm 3 phần, khá chiếm 7 phần)
Tương tự: Số học sinh khá bằng 9/11 số học sinh giỏi tức là số hs giởi bằng 11/9 số học sinh khá.
vậy cuối năm số học sinh giỏi bằng 11/20 số học sinh cả lớp
Vậy phân số chỉ 10 học sinh thì bằng:
11/20-3/10 =5/20 =1/4 (số học sinh cả lớp)
Do đó số học sinh cả lớp là:
10:1/4=40 học sinh
Vậy cuối năm số học sinh giỏi là:
40 x 11/20 = 22 học sinh.
tick nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ở đầu năm, số học sinh giỏi của lớp bằng 1/5 số học sinh khá và tổng số học sinh khá và giỏi chiếm 1/2 học sinh của lớp
nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{\left(5+1\right)\times2}=\frac{1}{12}\) số học sinh cả lớp
ở cuối năm số học sinh giỏi chiếm \(\frac{1}{3}\) số học sinh cả lớp
Do số học sinh giỏi tăng thêm 9 nên sĩ số của lớp học là : \(\frac{9}{\frac{1}{3}-\frac{1}{12}}=36\text{ học sinh}\)
số học sinh trung bình khi đó là : \(36\cdot\frac{1}{2}=18\text{ học sinh}\)
Số học sinh khá là : \(18\cdot\frac{5}{6}=15\text{ học sinh}\)
số học sinh giỏi là; \(18-15=3\text{ học sinh}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số học sinh trung bình của lớp 5A chiếm:
\(1-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{8}\) (tổng số học sinh)
Phân số thể hiện số học sinh khác hơn số học sinh trung bình:
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{8}\)
Tổng số học sinh lớp 5A là:
\(5:\dfrac{1}{8}=40\) (học sinh)
Số học sinh giỏi là:
\(\dfrac{1}{8}\times40=5\) (học sinh)
Số học sinh khá là:
\(40\times\dfrac{1}{2}=20\) (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
\(40-5-20=15\) (học sinh)
Đáp số: ...
Số học sinh khá là:
\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(số học sinh)
Số học sinh khá hơn số học sinh giỏi số học sinh lớp 5A là:
\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)(số học sinh)
Lớp 5A có số học sinh là:
\(10\div\frac{1}{3}=30\)(học sinh)