Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
biến đổi hóa học và biến đổi lí học
- biến đổi lí học :
+tiết nước bọt(do các tuyến nước bọt tiết ra) để làm ướt và mềm thức ăn
+nhai để làm mềm và nhuyễn thức ăn
+đảo thức ăn (do răng, lưỡi, cơ, môi, má thực hiện) giúp thức ăn thấm đẫm và đều nước bọt
+tạo viên thức ăn để nuốt dễ dàng hơn
- biến đổi hóa học :
+hoạt động của enzim amilaza biến đổi 1 phần tế bào thức ăn thành đường man -tô-zơ(đường đôi)
6.
- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh có kích thước nhỏ, điều này giúp cho thức ăn được trộn đều với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn.
- Tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa tinh bột thành đường mantose
- Hoạt động tiêu hóa có hiệu quả sẽ tạo ra nhiều năng lượng hơn → no lâu hơn.
- Như vậy, khi ăn uống cần chú ý ăn chậm, nhai kĩ để cho hoạt động tiêu hóa diễn ra một cách thuận lợi nhất, lượng chất dinh dưỡng hấp thu được là tối đa, dẫn đến quá trình tiêu hóa hiệu quả hơn, giúp no lâu hơn.
7.
* Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra như sau:
- Thức ăn được đưa vào trong miệng được tiêu hóa, chuyển hóa tạo năng lượng qua hai cơ chế: cơ học và hóa học. Các cơ chế cơ học là chức năng riêng của từng bộ phận trong ống tiêu hóa hoạt động. Còn cơ chế hóa học là quá trình điều tiết các chất ở tuyến tiêu hóa nhằm hỗ trợ cùng với nhiệm vụ riêng của miệng, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già để phân giải thức ăn.
* Nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt vì :
- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.
Tiêu hóa lí học ở khoang miệng:
- Tiết nước bọt: làm ướt và mềm thức ăn
- Nhai: làm nhuyễn thức ăn
- Đảo trộn thức ăn: làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
- Tạo viên thức ăn: Tạo viên vừa nuốt
Tiêu hóa hóa học ở khoang miệng:
- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt -> Biến đổi một phần tinh bột (chín) thành đường đôi mantôzơ
- Tinh bột + enzim amilaza \(\xrightarrow[t^037^0C]{pH7,2}\) Đường mantôzơ
Khoang miệng diễn ra hoạt động tiêu hóa nào?
- Diễn ra 2 hoạt động tiêu hóa: Biến đổi lí học và hóa học.
- Biến đổi lí học là việc thức ăn được đảo trộn đều, làm mềm. tạo thành viên thức ăn bởi hoạt động của răng, lưỡi và cơ miệng.
- Biến đổi hóa học là sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng bởi enzim amilaza: chủ yếu biến đổi tinh bột chín thành đường mantozo.
* Biến đổi lí học:
- Tuyến nước bọt tiết ra nước bọt làm cho thức ăn mềm và ướt
- Răng, lưỡi, các cơ môi, má làm cho thức ăn được nghiền nát, làm nhuyễn, thấm đều với nước bọt, tạo viên thức ăn dễ nuốt.
* Biến đổi hóa học:
- Enzim amilaza có trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột chín có trong thức ăn thành đường mantôzơ.
Thức ăn vào khoang miệng thì được răng nghiền nhỏ và được lưỡi đảo trộn thức ăn, tạo thành những viên thức ăn vừa đủ. Enzim trong nước bọt có tác dụng chuyển hóa tinh bột thành đường đôi (Man-tô-zơ).
Biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Biến đổi lí học
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn tạo viên thức ăn
Biến đổi hoá học : Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
biến đổi lí học và biến đổi hóa học. Tuy nhiên chủ yếu là biến đổi lí học vì đối với biến đổi hóa học chỉ diễn ra với những thức ăn có thành phần là tinh bột
- Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.
-Hoạt động tiêu hóa diễn ra ở khoang miệng : Ăn -> Tiêu hóa ( Biến đổi lí học , biến đổi hóa học ) -> hấp thụ -> thải phân .
-Cần vệ sinh răng miệng vì : + Tránh mắc các bệnh răng miệng và tránh mắc các bệnh về tim mạch, hô hấp, tiểu đường…
+ Để bản thân đẹp
còn ý 2 bạn ơi