Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lập công thức hóa học nhanh của các chất tạo bởi.
a, Mg (II) và O->MgO
b, Fe (II) và O->FeO
c, N (III) và H->NH3
d, Fe (III) và O->Fe2O3
e, K (I) và CO33->k2CO3
g, Na (I) và SO44->Na2SO4
h, C (IV) và O->CO2
i, S (VI) và O->SIO2
Có 2 cách làm bài này :
+ Cách 1 là cách ngắn gọn (xác định chỉ số chéo theo kiểu nhìn chéo vs hóa trị )
+ Cách 2 là cách đặt CTHH TQ :
Cách 1 :
Na(I) và Cl(I) => CTHH là NaCl PTK = 23+35,5=58,5 (ĐVC)
S(IV) và O(II) => CTHH là SO2 PTK = 32+32=64(đvc)
N(III) và H(I) => CTHH là NH3 PTK = 14+3.1=17(đvc)
Cu(II) và O(II) => CTHH là CuO PTK = 64+16=80(đvc)
Ba(II) và OH(I) => CTHH là Ba(OH)2 PTK= 137 + 2(16+1) = 171 (đvc)
Ca(II) và SO4(II) => CTHH là CaSO4 PTK = 40 + 32 + 16.4 = 136 (đvc)
Al(III) và OH(I) => CTHH là Al(OH)3 PTK = 27+3(16+1) = 78(đvc)
Fe(III) và O(II) => CTHH là Fe2O3 PTK = 56.2 + 16.3 = 160 (đvc)
cách 2 nếu làm thì rất dài và mất thời gian. Trong SGK cũng có hướng dẫn giải vì vậy bn hãy xem r làm nhé :))
a)
Áp dụng quy tắc hóa trị:
- Al hóa trị III, O hóa trị II
=> \(CTHH:Al_2O_3\)
\(PTK_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đvC\right)\)
- C hóa trị II, O hóa trị II
=> \(CTHH:CO\)
\(PTK_{CO}=12+16=28\left(đvC\right)\)
b)
Áp dụng quy tắc hóa trị:
- Fe hóa trị III, nhóm \(SO_4\) hóa trị II
=> \(CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
\(PTK_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=2.56+\left(32+4.16\right).3=400\left(đvC\right)\)
- Cu hóa trị II, nhóm OH hóa trị I
=> \(CTHH:Cu\left(OH\right)_2\)
\(PTK_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right).2=98\left(đvC\right)\)
- Na hóa trị I, nhóm \(PO_4\) hóa trị III
=> \(CTHH:Na_3PO_4\)
\(PTK_{Na_3PO_4}=3.23+31+16.4=164\left(đvC\right)\)
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức hóa học sau:
PH3 ( P hóa trị III, H hóa trị I );
CS2 ( C hóa trị IV, S hóa trị II );
Fe2O3 ( Fe hóa trị III, O hóa trị II ).
b) Tương tự ta có:
NaOH ( Na hóa trị I, nhóm OH hóa trị I);
CuSO4 ( Cu hóa trị II, nhóm SO4 hóa trị II);
Ca(NO3)2 ( Ca hóa trị II, NO3 hóa trị I).
\(a.\)
Gọi \(CTHH\) của hợp chất là : \(N_xO_y\)
Theo qui tắc hoá trị : \(IV.x=II.y\)
Chia theo tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
Chọn \(x=1;y=2\)
\(\Rightarrow CTHH:NO_2\)
\(b.\)
Gọi \(CTHH\) của hợp chất là : \(Al_xCl_y\)
Theo qui tắc hoá trị : \(III.x=I.y\)
Chia theo tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
Chọn \(x=1;y=3\)
\(\Rightarrow CTHH:AlCl_3\)
\(c.\)
Gọi \(CTHH\) của hợp chất là : \(Fe_xCl_y\)
Theo qui tắc hoá trị : \(II.x=I.y\)
Chia theo tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
Chọn \(x=1;y=2\)
\(\Rightarrow CTHH:FeCl_2\)
\(d.\)
Gọi \(CTHH\) của hợp chất là : \(Ca_x\left(PO_4\right)_y\)
Theo qui tắc hoá trị : \(II.x=III.y\)
Chia theo tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
Chọn \(x=2;y=3\)
\(\Rightarrow CTHH:Ca_2\left(PO_4\right)_3\)
a) gọi x,y là chỉ số lần lượt của Nitơ , oxi
CTDC : \(N^{IV}_xO^{II}_y\)
áp dụng quy tắc hóa trị ta có :
\(N^{IV}_xO^{II}_y\) : \(x.IV=y.II\)
chuyển thành tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=1,y=2\)
vậy CTHH là NO2
a/ Theo quy tắc hóa trị :
+) P(III) và H(I) => \(PH_3\)
+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)
+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)
b/
+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)
Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)
Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :
+) \(NaOH\)
+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
D I, II, III.
CII, IV, IV.