Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu 1 thuốc tim+ nước trong óng nghiệm tan ra và tạo thành dung dịch màu tím là hiện tượng vật lý vì vẫn là dung dịch nước tím mà không thay đôi chất
b,
Ở ống nghiệm 2 là PƯHH vì sau phản ứng tạo ra chất mới
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi tan trong nước, đường bị chia nhỏ thành phân tử và trộn lẫn với phân tử nước.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Gọi số mol P2O5 là a (mol)
PTHH: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
a----------------->2a
\(m_{H_3PO_4\left(tổng\right)}=98.2a+\dfrac{10.200}{100}=196a+20\left(g\right)\)
mdd sau pư = 142a + 200 (g)
=> \(C\%_{dd.sau.pư}=\dfrac{196a+20}{142a+200}.100\%=17,93\%\)
=> a = 0,093 (mol)
=> mP2O5 = 0,093.142 = 13,206 (g)
2)
a) \(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,9<-----------0,45<----0,45<----0,45
=> \(m_{KMnO_4\left(Pư\right)}=0,9.158=142,2\left(g\right)\)
=> \(m_{KMnO_4\left(tt\right)}=\dfrac{142,2.100}{80}=177,75\left(g\right)\)
=> \(m=\dfrac{177,75.100}{90}=197,5\left(g\right)\)
b)
X \(\left\{{}\begin{matrix}m_{K_2MnO_4}=0,45.197=88,65\left(g\right)\\m_{MnO_2}=0,45.87=39,15\left(g\right)\\m_{KMnO_4}=177,75-142,2=35,55\left(g\right)\\m_{tạp.chất}=197,5.10\%=19,75\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TN1: Hiện tượng vật lý do không tạo ra chất mới
TN2: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới
2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
TN3: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)
TN4: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới
\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3\downarrow++2NaOH\)
Thuốc tím có công thức hóa học là KMnO4.Nghiền nhỏ KMnO4 ở dạng rắn rồi hòa vào nước. Do tính tan trong nước nên KMnO4 sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Do đó, ta không nhìn thấy thuốc tím ở dạng rắn nữa.