Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.
Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).
Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)
Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)
=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)
; Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m
\(\Rightarrow\frac{8,5mx}{3,5m}=\frac{20}{100}\)
\(\Rightarrow x=8,24\%\)
Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.
Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).
Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)
Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)
=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)
; Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m
⇒8,5mx3,5m=20100⇒8,5mx3,5m=20100
⇒x=8,24%
Bài 3:
Gọi x (g) là khối lượng của đ H2SO4 10%
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{150.25\%}{100\%}=37,5\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{x.10\%}{100\%}=\dfrac{x}{10}\)
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{37,5+\dfrac{x}{10}}{150+x}.100\%=15\%\)
\(\Rightarrow x=300\left(g\right)\)
Vậy cần trộn 300(g) dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO425% để thu được dung dịch H2SO4 15%.
Bài 2 :
a) \(m_{ct}=\dfrac{80.15\%}{100\%}=12\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{12}{20+80}.100\%=12\%0\)
b)\(m_{ct}=\dfrac{200.20\%}{100\%}+\dfrac{300.5\%}{100\%}=55\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{55}{200+300}.100\%=11\%\)
c) \(m_{ct}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+\dfrac{50.10\%}{100\%}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+5\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{\dfrac{100.a\%}{100\%}+5}{100+50}.100\%=7,5\%\)
\(\Rightarrow a\%=6,25\%\)
Bài 3:
a) n FeSO4= 1 . 0,4 =0,4 (mol)
V dd FeSO4 = 100+400= 500 ml = 0,5 (l)
C M sau bằng n/V = 0,4/0,5=0,8 M
b) V dd FeSO4= 400-100=300ml =0,3 l
C M sau= 0,4/0,3=4/3 M
c) n FeSO4 sau= 0,4+ 2.0,1=0,6 mol
V dd sau= 100+400= 500ml=0,5 l
C M sau= 0,6/0,5=1,2 M
Giả sử có 6g dd A a%; có 4g dd B 2a%
\(6.a\%+4.2a\%=\frac{7a}{40}\left(g\right)H_2SO_4\)
\(C\%_C=20\%\)
\(\frac{\frac{7a}{50}}{6+4}=0,2\Rightarrow a=14,29\)
Vậy dung dịch A có nồng độ 14,29%, dung dịch B có nồng độ 28,58%
Gọi C% của dung dịch A là : A%
C% của dung dịch B là : B%
Ta có : 2 . A% = B% (1)
Áp dụng phương pháp đường chéo , ta có :
A% B% 20% B% - 20% 20% - A%
=> \(\frac{mA}{mB}=\frac{B\%-20\%}{20\%-A\%}=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\)
<=> 2.B% - 40% = 60% - 3.A%
<=> 2.B% + 3.A% = 100% (2)
Thay (1) vào (2) ta có :
4.A% + 3.A% = 100 %
<=> 7.A% = 100%
<=> A% = \(\frac{100}{7}\%\)
=> B% = \(\frac{200}{7}\%\)
nNa = \(\dfrac{6,9}{23}\) =0,3 mol
2Na + 2H2O ->2 NaOH + H2
0,3mol ->0,3mol->0,15mol
=>mNaOH = 0,3 . 40 = 12g
=> mdd = 6,9 + 50 - 0,15.2 = 56,6 g
=> C% = \(\dfrac{12}{56,6}\).100% = 21,2%
a) mBaCl2 = \(\dfrac{20.208}{100}=41,6\) (g)
=> nBaCl2 \(\dfrac{41,6}{208}=0,2\) mol
nFe2(SO4)3 \(\dfrac{20}{400}=0,05\) mol
Pt: 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2FeCl3
0,15 mol---> 0,05 mol------> 0,15 mol-> 0,1 mol
Xét tỉ lệ mol giữa BaCl2 và Fe2(SO4)3:
\(\dfrac{0,2}{3}>\dfrac{0,05}{1}\)
Vậy BaCl2 dư
mFeCl3 = 0,1 . 162,5 = 16,25 (g)
mBaCl2 dư = (0,2 - 0,15) . 208 = 10,4 (g)
mBaSO4 = 0,15 . 233 = 34,95 (g)
mdd sau pứ = mdd BaCl2 + mFe2(SO4)3 - mBaSO4
....................= 208 + 20 - 34,95 = 193,05 (g)
C% dd FeCl3 = \(\dfrac{16,25}{193,05}.100\%=8,42\%\)
C% dd BaCl2 dư = \(\dfrac{10,4}{193,05}.100\%=5,4\%\)
b) Pt: FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl
........0,1 mol---------------> 0,1 mol
..........2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O
..........0,1 mol----------> 0,05 mol
mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)
Hai bạn làm sai một số chỗ, mình sẽ làm lại
Bài 1:
\(Na_2O\left(0,1\right)+H_2O--->2NaOH\left(0,2\right)\)
\(n_{Na_2O}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
\(m_{ddsau}=6,2+73,8=80\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{8}{80}.100=10\%\)
Bài 2:
\(n_{Na_2O}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}\left(bđ\right)=60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=133,8-60=73,8\left(g\right)\)\(\Rightarrow n_{H_2O}=4,1\left(mol\right)\)
\(Na_2O\left(0,1\right)+H_2O\left(0,1\right)--->2NaOH\left(0,2\right)\)
So sánh: \(\dfrac{n_{Na_2O}}{1}=0,1< \dfrac{n_{H_2O}}{1}=4,1\)
=> Chọn số mol của Na2O để tính
Theo PTHH: nNaOH (tạo thành) = 0,2 (mol)
=> mNaOH (tạo thành) = 8 (g)
\(\Rightarrow\sum m_{NaOH}\left(sau\right)=60+8=68\left(g\right)\)
\(m_{ddsau}=6,2+133,8=140\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}\left(sau\right)=\dfrac{68}{140}.100=48,57\%\)
Bài 3:
\(m_{NaOH}\left(bđ\right)=12\left(g\right)\)
\(n_{Na_2O}=\dfrac{a}{62}\left(mol\right)\)
\(Na_2O\left(\dfrac{a}{62}\right)+H_2O--->2NaOH\left(\dfrac{a}{31}\right)\)
\(m_{NaOH}\left(tao.thanh\right)=\dfrac{a}{31}.40=\dfrac{40a}{31}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\sum m_{NAoh}\left(sau\right)=12+\dfrac{40a}{31}\left(g\right)\)
\(m_{ddsau}=\left(a+120\right)\left(g\right)\)
Ta có: \(20=\dfrac{12+\dfrac{40a}{31}}{a+120}.100\)
\(\Rightarrow a=11\left(g\right)\)
BT 1:
mdd = mct + mdm = 6,2 + 73,8 = 80 (g)
C%A = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100=\dfrac{6,2}{80}.100=7,75\%\)
Gọi x là nồng đọ phần trăm của dung dịch B
thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x
Nếu KL của dung dịch B là m gam
thì KL của dung dịch A là 2,5m gam
KL NaOH có trong m gam dung dịch B = mx gam
KL của NaOH có trong 2,5m gam dung dịch A = 2,5.m.3x =7,5 mx gam
=> KL của NaOH có trong dd C = mx + 7,5mx = 8,5mx gam
KL dd C = m + 2,5m = 3,5m
=> 8,5mx/3,5m = 20/100
=> mx = 8,24%
=>C% dd A = 24,72%; C% B= 8,24%
p/s chúc bạn học tốt nhé nếu hay thì hãy tick cho mình