Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Quy đổi hỗn hợp ban đầu: ta có:
+ Thêm 0,08 mol MgCl2 ⇒ Ta có dung dịch Y gồm:
+ Sau khi điện phân đến khi anot có khí thoát ra ⇒ Có 3 kết tủa và 2 khí gồm:
Đáp án D
Hòa tan hỗn hợp rắn chứa l,2x mol Fe3O4 và x mol Cu xảy ra các phản ứng:
Do vậy sau phản ứng dung dịch X chứa 0,4x mol FeCl3, 3,2x mol FeCl2 và x mol CuCl2.
Cho thêm 0,08 mol MgCl2 vào X được dung dịch Y.
Điện phân Y đến khi xuất hiện H2O ở anot tức Cl- bị điện phân hết lúc này ở anot thu được 4,8x+0,08 mol Cl2 (bảo toàn C).
Lúc này ở catot thu được: 3,6x mol Fe, x mol Cu và H2 (do Mg2+ không bị điện phân).
Đồng thời quá trình điện phân nước có tạo ra OH- và làm kết tủa Mg2+.
Bảo toàn e: nH2= 0,08 mol
Vậy khối lượng dung dịch Y giảm chính là khối lượng của các chất thoát ra: (thoát ra thêm 0,08 mol Mg(OH)2).
71(4,8x+0,08)+0,08.2+3,6x.56+64x+0,08.58=71,12
Giải được x = 0,1.
Vậy cô cạn Y thu được 0,04 mol FeCl3, 0,32 mol FeCl2, 0,1 mol CuCl2 và 0,08 mol MgCl2.
Khối lượng muối khan thu được là 68,24 gam
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
b) = 10 (gam)
=> phản ứng = = 0,01 (mol)
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,005 0,01 0,01 (mol)
Khối lượng của vật sau phản ứng là:
10 + 108.0,01 - 64.0,005 = 10,76 (gam)
Chọn C
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
1,4x → 1,4x → 2,8x
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
x → 2x
Y gồm : 0,06 mol MgCl2 ; x mol CuCl2 ; 3,4x mol FeCl2 ; 0,8x mol FeCl3
Điện phân đến khi anot xuất hiện khí :
Catot : 0,06 mol Mg2+ ; x mol Cu2+ ; 3,4x mol Fe2+ ; 0,8x mol Fe3+
Anot : (0,12 + 11,2x) mol Cl-
(Mg2+ không bị điện phân)
Vậy Catot : 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Mol 0,12→ 0,06
mgiảm = mCu + mFe+ mH2 + mCl2
mmuối = mgiảm – mH2 + mMg (Vì bảo toàn e, số mol e H2 nhận đúng bằng số mol điện tích Mg2+ )
=> mmuối khan Y = 77,54 - 0,06.2 + 0,06.24 = 78,86g
\(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,14mol\)
Đặt \(n_{Fe}=n_{FeO}=n_{Fe_2O_3}=n_{Fe_3O_4}=x\)
\(Fe\rightarrow Fe^{3+}\)
x x
\(FeO\rightarrow Fe^{3+}\)
x x
\(Fe_2O_3\rightarrow2Fe^{3+}\)
x 2x
\(Fe_3O_4\rightarrow3Fe^{3+}\)
x 3x
\(\Rightarrow7x=0,14\Rightarrow x=0,02\Rightarrow m=10,4g\)
Fe được hòa tan hoàn toàn bởi dd HNO3 thu được dd X, khi thêm HCl vào X có khí NO thoát ra → trong X có ion Fe2+ → HNO3 đã phản ứng hết
n(NO) = 1,12/22,4 = 0,05mol
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 4H2O
0,05___0,2______________0,05
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
x___________________3x
Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol NO3- có trong muối:
n(NO3- trong muối) = n(HNO3) - n(NO) = 0,15mol
n(NaOH) = 0,115.2 = 0,23mol
Sau khi NaOH pư hoàn toàn với các chất trong dd Y, dung dịch thu được có:
n(Na+) = n(NaOH) = 0,23mol; n(Cl-) = n(HCl) = 0,1mol
→ n(NO3-) = n(Na+) - n(Cl-) = 0,23 - 0,1 = 0,13mol
→ Số mol NO3- bị Fe2+ khử: 0,15 - 0,13 = 0,02mol
NO3- + 3Fe2+ + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O
0,02___0,06____0,08
NO3- và H+ đều dư (H+ dư 0,02mol) → Fe2+ đã phản ứng hết → 3x = 0,06 → x = 0,02mol
Tổng số mol Fe: n(Fe) = 0,05 + x = 0,07mol
Khối lượng Fe đã sử dụng: m(Fe) = 0,07.56 = 3,92g
Coi hh gồm FeO và Fe2O3
nFeO=x,nFe2O3=y
72x + 160y = 5.36
x=0.01*3 ( bt e)
=> y=0.02
3Fe2+ + 4H+ + NO3- = 3Fe3+ + NO + 2H2O
0.02-----0.08-----0.01
=> nO2-=0.09=> nH+ pứ=0.09*2+0.01*4=0.22 => nH+ dư=0.17
=> nFe3+ = 0.03+0.02*2=0.07
3Cu + 8H+ + 2NO3- = 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0.03----0.08----0.02------0.03
Cu + 2Fe3+ =2Fe2+ + Cu2+
0.01--0.02------0.02
Áp dụng đl bt đt
=> nSO42- = (0.04*2 + 0.02*2 + 0.05*3)/2=0.135
=> mM' = 0.04*65 + 0.07*56 + 0.135*96 = 19.44g
=>ACoi hh gồm FeO và Fe2O3
nFeO=x,nFe2O3=y
72x + 160y = 5.36
x=0.01*3 ( bt e)
=> y=0.02
3Fe2+ + 4H+ + NO3- = 3Fe3+ + NO + 2H2O
0.02-----0.08-----0.01
=> nO2-=0.09=> nH+ pứ=0.09*2+0.01*4=0.22 => nH+ dư=0.17
=> nFe3+ = 0.03+0.02*2=0.07
3Cu + 8H+ + 2NO3- = 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0.03----0.08----0.02------0.03
Cu + 2Fe3+ =2Fe2+ + Cu2+
0.01--0.02------0.02
Áp dụng đl bt đt
=> nSO42- = (0.04*2 + 0.02*2 + 0.05*3)/2=0.135
=> mM' = 0.04*65 + 0.07*56 + 0.135*96 = 19.44g
=>C