Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 =\(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : X + 2HCl → XCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,1 0,1
Số mol của kim loại X
nX = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{5,6}{0,1}=56\) (dvc)
Vậy kim loại x là Fe
⇒ Chọn câu : B Chúc bạn học tốt
\(R+2HCl \rightarrow RCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ M_R=\frac{5,6}{0,1}=56 g/mol\\ \Rightarrow R: Fe\)
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,1
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=10-5,6=6,4\left(g\right)\)
0/0Fe = \(\dfrac{5,6.100}{10}=56\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{6,4.100}{10}=64\)0/0
Chúc bạn học tốt
Câu 3
Theo ĐLBTKL: mhh(ban đầu) = mhh(sau pư) + mCO2
=> mCO2 = 1,3 - 0,8 = 0,5 (g)
=> \(n_{CO_2}=\dfrac{0,5}{44}=\dfrac{1}{88}\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=\dfrac{1}{88}.22,4=0,255\left(l\right)\)
Câu 4:
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2
____0,5<---------------------0,5
=> \(M_A=\dfrac{12}{0,5}=24\left(g/mol\right)=>Mg\)
Gọi hóa trị của kim loại A là x
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 2A + 2xHCl -----> 2AClx + xH2
0,2/x mol 0,1mol
Áp dụng m = n.M , ta có : \(A.\frac{0,2}{x}=6,5\Rightarrow A=32,5x\)
Do x là hóa trị của kim loại nên x chỉ có thể là I , II hoặc III
Nếu x = 1 thì A = 32,5 (loại)
Nếu x = 2 thì A = 65 (nhận)
Nếu x = 3 thì A = 97,5 (loại)
Vậy A là kim loại Kẽm (Zn)
chỗ áp dụng là sao v bạn..? mình kh hiểu..đang tính khối lượng à bạn?
nH2=0,1 mol
Gọi R là khối lượng mol trung bình của Fe và kl hoá trị II
R + 2HCl ----> RCl2 + H2
-> R = 4/0,1 =40
-> M(kl)< 40 < 56(Fe) (1)
M + 2HCl -----> RCl + H2
0,5 0,5
nHCl=0,5mol
Theo đề bài: 2,4g KL hoá trị II không dùng hết 0,5 mol HCl
-> 2,4/M< 0,25
->M< 4,9 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
9,6< M <40
Duwaj vào bảng THHH -> M là Mg (24)
Thấy đúng thì follow nhé fb : https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7
Mình cũng mới gặp bài này mới đây thôi,phương pháp này có thể sử dụng Bảng THHH có gì không hiểu lên hệ facebook mình : https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7
\(n_{H2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(n_R=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow M_R=\dfrac{16,8}{0,3}=56\left(Fe\right)\)
Vậy kim loại R là sắt
Gọi \(n\) là hóa trj của kim loại R.
\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol\)
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{19,2}{M_R}\) 0,8
\(\Rightarrow\dfrac{19,2}{M_R}\cdot n=0,8\cdot2\Rightarrow19,2n=1,6M_R\Rightarrow M_R=12n\)
Nhận thấy \(n=2\left(tm\right)\)\(\Rightarrow M_R=24đvC\)
Vậy R là kim loại Mg.
\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(0.1...............................0.1\)
\(M_R=\dfrac{5.6}{0.1}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(R:Fe\left(Sắt\right)\)