K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
CV
2 tháng 1 2020
Quy đổi hỗn hợp về các nguyên tố Fe (a mol), Cu (b mol), S (c mol)
=> mX = mFe + mCu + mS <=> 56a +64b + 32c = 8,976 (1)
Y + BaCl2 => nBaSO4 = 0,048 => BTNT lưu huỳnh => c = nBaSO4 = 0,048 mol. (2)
X + HNO3: Fe → Fe+3 + 3e; Cu → Cu+2 + 2e; S → S+6 + 6e; N+5 + 3e → N+2
=> Ta có ptrình: nFe.3 + nCu.2 + nS.6 = nNO.3 <=> 3a + 2b - 6c = 0,186.3 (3)
(1)(2)(3) => a = 0,03; b=0,09
Y + Ba(OH)2 -> Nung kết tủa => Chất rắn: Fe2O3; CuO; BaSO4
nFe2O3 = nFe/2 = 0,015; nCuO = nCu = 0,09
=> m = 0,015.160+0,09.80 + 11,184 = 20,784 (gam) =>B
Gọi x, y lần lượt là tổng số mol Fe và S trong hỗn hợp (cũng có thể coi x, y là số mol Fe và S đã tham gia phản ứng với nhau tạo ra hỗn hợp trên)
Ta có: 56x + 32y = 3,76
Mặt khác: ne (cho) = 3x + 6y = 0,48 = ne (nhận) (vì hỗn hợp H bị oxi hóa tạo muối Fe3+ và H2SO4)
Từ đó có: x = 0,03; y = 0,065
Khi thêm Ba(OH)2 dư kết tủa thu được có: Fe(OH)3 (0,03 mol) và BaSO4 (0,065 mol).
Sau khi nung chất rắn có: Fe2O3 (0,015 mol) và BaSO4 (0,065 mol).
mchất rắn = 160.0,015 + 233.0,065 = 17,545 (gam)
Đáp án A