Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol HNO3 có trong Y là
A. 0,54 mol. B. 0,78 mol. C. 0,50 mol. D. 0,44 mol.
Đây là câu khá kinh điển, nhưng năm nào luyện các bạn cũng sẽ thấy trong các đề thi thử. Các bạn phải giải chi tiết thì mới nhớ lâu.
Đầu tiên bàn về cách làm, vì hỗn hợp sắt và oxit qúa nhiều nên viết pt là không khả thi. Cách làm của mình là giả sử nó là hỗn hợp Fe và O.
Ta có 56x + 16y = 8.16g = phương trình khối lượng
Vì Y dư HNO3 nên mới tạo ra NO khi tiếp tục phản ứng với Fe nữa nên chắc chắn Fe lên +3 tất, O xuống -2, N từ +5 xuống +2 trong NO.
Vậy 3x = 2y + 1.344 * 3/22.4
Tại sao mình không tính luôn 1.344/22.4 vì máy tính sẽ tính cho bạn, bạn lập hệ là máy tính tự tính kết qủa. x = 0.12, y = 0.09, số mol NO = 0.06
Bây giờ các bạn chú ý đề bài lừa nè. Đây là TỐI ĐA Fe có thể tác dụng được, nên nó sẽ tác dụng với cả HNO3 cho lên +3 nhưng sau đó Fe lại tác dụng để xuống +2.
Vậy cuối cùng là Fe ở mức Fe2+.
0.12 Fe3+ tác dụng được với 0.06Fe để tạo ra Fe2+
5.04 = 0.09 mol Fe nên sẽ còn 0.03 mol tác dụng với HNO3.
0.03mol Fe cho 0.06 mol e để lên +2, nên số mol NO sẽ là 0.02.
Từ đó: NO = 0.06 + 0.02 = 0.08
Fe2+ = 0.09 + 0.12 = 0.21
HNO3 = NO3- + NO = 0.21*2 + 0.08 = 0.5
Vậy C
mình thắc mắc chút :tại sao 0,03 mol fe lại lên fe 2+ mà không phải là 3+
nFe = 0,02 mol; nH+ = 0,06 mol ||⇒ X chứa 0,02 mol FeCl2 và 0,02 mol HCl.
● AgNO3 dư ⇒ Fe2+ → Fe3+ + e || 4H+ + NO3– + 3e → NO + 2HO; Ag+ + e → Ag.
Bảo toàn electron: nFe2+ = 3/4nH+ + nAg ⇒ nAg = 0,005 mol
Rắn gồm 0,06 mol AgCl và 0,005 mol Ag ⇒ m = 9,15(g)
Đáp án A
nFe = 0,02 mol; nH+ = 0,06 mol ||⇒ X chứa 0,02 mol FeCl2 và 0,02 mol HCl.
AgNO3 dư ⇒ Fe2+ → Fe3+ + e || 4H+ + NO3– + 3e → NO + 2HO; Ag+ + e → Ag.
Bảo toàn electron: nFe2+ = 3/4nH+ + nAg ⇒ nAg = 0,005 mol
Rắn gồm 0,06 mol AgCl và 0,005 mol Ag ⇒ m = 9,15(g)