Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lần sau đăng chia nhỏ câu hỏi ra nhé
4.
R+H2SO4\(\rightarrow\)RSO4+H2
a) Ta có
nR=nRSO4
\(\rightarrow\)\(\frac{32,88}{R}\)=\(\frac{55,92}{R+96}\)
\(\rightarrow\)\(\text{R=137}\)
\(\rightarrow\)R là Bari(Ba)
b)
nBa=\(\frac{32,88}{137}\)=0,24(mol)
\(\rightarrow\)nH2=nBa=0,24(mol)
\(\text{VH2=0,24.22,4=5,376(l)}\)
nH2SO4=nBa=0,24(mol)
CMH2SO4=\(\frac{0,24}{0,2}\)=1,2(M)
2.
M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2
nH2=\(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2(mol)
nM=nH2=0,2(mol)
M=\(\frac{13}{0,2}\)=65(g/mol)
\(\rightarrow\)M là kẽm (Zn)
3.
M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2
nH2=\(\frac{7,84}{22,4}\)=0,35(mol)
M=\(\frac{14}{0,35}\)=40
\(\rightarrow\)M là Canxi
b)
nCaSO4=nH2=0,35(mol)
\(\text{mCaSO4=0,35.136=47,6(g)}\)
1.
a) X + HCl\(\rightarrow\) XCl +\(\frac{1}{2}\)H2
Ta có: \(\text{mHCl=54,75.20%=10,95 gam }\)
\(\rightarrow\)nHCl=\(\frac{10,95}{36,5}\)=0,3 mol
Theo ptpu: \(\text{nHCl=nX=nXCl=0,3 mol}\)
Ta có mXCl=17,55\(\rightarrow\) M XCl=\(\frac{17,55}{0,3}\)=58,5=MX + MCl=MX + 35,5 \(\rightarrow\) MX = 23\(\rightarrow\) Na
b) Ta có: nNa=0,3 mol
\(\rightarrow\) \(\text{mNa=0,3.23=6,9 gam}\)
nH2=\(\frac{1}{2}\)nHCl=0,15 mol \(\rightarrow\)V H2=0,15.22,4=3,36 lít
2.
a) R + 2HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2
Ta có: \(\text{nHCl=0,15.2,5=0,375 mol}\)
Theo ptpu : nR=nRCl2=\(\frac{1}{2}\)nHCl=0,1875 mol
\(\rightarrow\)M RCl2=\(\frac{\text{20,8125}}{0,1875}\)=111=M R + 2M Cl \(\rightarrow\) MR=40 \(\rightarrow\) Ca
b)
Ta có : nCa=nH2=0,1875 mol\(\rightarrow\) mCa=0,1875.40=7,5 gam.
\(\text{V H2=0,1875.22,4=4,2 lít}\)
3. Đề sai
4.
a)2M+6HCl\(\rightarrow\)2MCl3+3H2
\(\text{nHCl=0,2.3=0,6(mol)}\)
\(\rightarrow\)nM=\(\frac{nHCL}{3}\)=\(\frac{0,6}{3}\)=0,2(mol)
M=\(\frac{5,4}{0,2}\)=27(đVC)
\(\rightarrow\)M là Al
b)
\(\text{V=0,3.22,4=6,72(l)}\)
\(\text{mdd HCl=200.1,25=250(g)}\)
\(\text{mdd spu=5,4+250-0,3.2=254,8(g)}\)
C%AlCl3=\(\frac{\text{0,2.133,5}}{\text{254,8.100}}\)=10,48%
Gọi hỗn hợp muối là RCl2
\(RCL_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+RCO_3\)
0,2 ______0,2
Đổi : 200ml=0,2l
\(n_{Na2CO3}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow M_{RCl2}=\frac{35,95}{0,2}=179,75\rightarrow R=108,35\)
\(Mg< R< M,M>108,35\)
Ta có Ba(137)>108,35
Nên M là Ba
\(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+2NaCl\)
x_________x_________ x
\(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NaCl\)
y ______y__________ y
\(\left\{{}\begin{matrix}95x+108y=35,95\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,15\end{matrix}\right.\)
m kết tủa =mMgCO3+ mBaCO3
\(=0,05.\left(24+12+16.3\right)+0,15.\left(137+12+16.3\right)=33,75\left(g\right)\)
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
Bài 1: \(n_{HCl}=0,1mol\)
Gọi n là hóa trị của kim loại X (\(1\le n\le2\))
Ta có PTHH:\(2X+2nH_2O\rightarrow2X\left(OH\right)_n+nH_2\uparrow\)
\(X\left(OH\right)_n+nHCl\rightarrow XCl_n+nH_2O\)
Bảo toàn nguyên tố Cl: \(n_{XCl_n}=\frac{n_{HCl}}{n}=\frac{0,1}{n}mol\)
Bảo toàn nguyên tố X: \(n_X=n_{X\left(OH\right)_n}=n_{XCl_n}=\frac{0,1}{n}mol\)
Ta có : \(n_X=\frac{m_X}{M_X}\Leftrightarrow\frac{0,1}{n}=\frac{7,8}{M}\Leftrightarrow M=78n\)
Nếu n=1 suy ra M=78 (loại)
Nếu n=2 suy ra M=156 (loại)
Vậy không có kim loại X nào thỏa mãn dữ kiện đề bài.
M + 2HCl --> MCl2 + H2 (1)
MO + 2HCl --> MCl2 + H2O (2)
NaOH + HCl --> NaCl + H2O (3)
0,4 mol 0,4mol
a) nH2=0,2(mol)
nHCl=1(mol)
=> nHCl(PƯ) = 0,6(mol)
theo (1) : nHCl (1)= 2nH2=0,4(mol)
nM=nH2=0,2(mol)
=> nHCl (2) =0,2(mol)
=> nMO=0,1(mol)
=> 0,2MM + 0,1 (MM + 16) =8,8
=>MM=24(g/mol)
=> M : Mg
b) H2 + CuO -to-> Cu + H2O (3)
Theo (3) : nCuO=nH2=0,2(mol)
=> mCuO=16(g)
gọi số mol của hỗn hợp muối là \(\begin{cases}X_2CO_3:2x\\XHCO_3:2y_{ }\\XCl:2z\end{cases}\)
gọi số mol HCl : a mol
ptpu : X2CO3 + 2HCl = 2XCl + CO2 + H2O
XHCO3 + HCl = XCl + CO2 + H2O
khí B : CO2 có số mol = 0,4 mol = 2x + 2y (1)
dd A gồm : \(\begin{cases}XCl:2\left(2x+y+z\right)\\HCl_{dư}=a-4x-2y\end{cases}\)
Phần 1 : hh A + AgCl = kết tủa
kết tủa ở đây chính là AgCl => số mol AgCl = 0,48 mol
=> z + \(\frac{a}{2}\)=0,48 => a = (0,48 -z) / 2 (2)
Phần 2 : nKOH = 0,1 = \(\frac{1}{2}\)nHCl dư => a -4x -2y = 0,2 (3)
hốn hợp muối gồm : \(\begin{cases}XCl:2x+y+z\\KCl:0,1\end{cases}\)
m hỗn hợp muối = 29,68 = (2x + y+z) .(X+35,5) = 29,68 -39.0,1 = 22,23 (4)
từ (2) thay vào (3) => (2x + y +z) = 0,38 (5)
từ (5) thay vào (4) ta tìm được X = 23 => X là Na
Đến đây bạn tự giải câu b nhé