K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2018

BTVN hôm thứ 2 của mình @@

\(MgCO3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\)

a-------------2a-----------a-----------a----------a

\(R_2\left(CO3\right)_x+2xHCl\rightarrow2RCl_x+xH_2O+CO_2\)

b------------------2b--------2b-----------bx-------b

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+bx=0,15\left(1\right)\)

\(n_{HCl}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow84a+b\left(2R+60x\right)=14,2\left(2\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5}{0,073}=150\left(g\right)\)

\(m_{ddD}=m_{hhC}+m_{ddHCl}-m_{CO_2}=14,2+150-\left(44.0,15\right)=157,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=n_{MgCl_2}=\dfrac{157,6.6,028}{95.100}=0,1\left(mol\right)\)

Từ (2) suy ra: \(bx=0,05\Rightarrow b=\dfrac{0,05}{x}\) (*)

Thay (*) vào (1) ta được:

\(\left(2R+60x\right).\dfrac{0,05}{x}=5,8\)

\(\Rightarrow R=28x\)

Biện luận:

\(x=1\Rightarrow R=28\) (l)

\(x=2\Rightarrow R=56\) (chọn)

\(x=3\Rightarrow R=84\) (l)

Với \(x=2\) thì \(R=56\)

Vậy R là Fe

CTHH: \(FeCO_3\)

26 tháng 7 2018

À chỗ PT (2) là số mol HCl là 2xb nha bạn.

1 tháng 11 2017

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075mol\)=0,15
MgCO3+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2O+CO2(1)
R2(CO3)x+2xHCl\(\rightarrow\)2RClx+xH2O+xCO2(2)

\(\rightarrow\)\(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,15mol\)
\(\rightarrow\)\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,15.36,5.100}{7,3}=75gam\)
mdd sau pư=75+7,1-0,075.44=78,8gam
mMgCl2=\(\dfrac{78,8.6,028}{100}=4,75gam\)
\(\rightarrow\)\(n_{MgCl_2}=\dfrac{4,75}{95}=0,05mol\)
\(\rightarrow\)\(n_{MgCO_3}=n_{MgCl_2}=0,05mol\)\(\rightarrow\)\(m_{MgCO_3}=0,05.84=4,2gam\)
\(\rightarrow\)\(m_{R_2\left(CO_3\right)_x}=7,1-4,2=2,9gam\)

-Theo PTHH(1):\(n_{HCl\left(1\right)}=2n_{MgCl_2}=2.0,05=0,1mol\)

\(\rightarrow\)\(n_{HCl\left(2\right)}=0,15-0,1=0,05mol\)

-Theo PTHH(2):
\(n_{R_2\left(CO_3\right)_x}=\dfrac{1}{2x}n_{HCl\left(2\right)}=\dfrac{0,05}{2x}mol\)
\(\rightarrow\)\(M_{R_2\left(CO_3\right)_x}=\dfrac{2,9}{\dfrac{0,05}{2x}}=116x\)
\(\rightarrow\)2R+60x=116x\(\rightarrow\)2R=56x\(\rightarrow\)R=28x
-Nghiệm phù hợp x=2 và R=56(Fe)

9 tháng 12 2017

b) M2Om + mH2SO4 --> M2(SO4)m + mH2O (1)

giả sử nM2Om=1(mol)

=>mM2Om=(2MM+16m) (g)

theo (1) : nH2SO4=m.nM2Om=m(mol)

=>mdd H2SO4=980m(g)

nM2(SO4)m=nM2Om=1(mol)

=>mM2(SO4)m=(2MM+96m) (g)

=>\(\dfrac{2MM+96m}{2MM+16m+980m}.100=12,9\left(\%\right)\)

=>MM=18,65m(g/mol)

Xét => MM=56(g/mol)

=>M:Fe, M2Om:Fe2O3

nFe2O3=0,02(mol)

giả sử tinh thể muối đó là Fe2(SO4)3.nH2O

theo (1) : nFe2(SO4)3=nFe2O3=0,02(mol)

ta có : nFe2(SO4)3.nH2O=nFe2(SO4)3=0,02(mol)

Mà H=70(%)

=>nFe2(SO4)3.nH2O(thực tế)=0,014(mol)

=>0,014(400+18n)=7,868

=>n=9

=>CT :Fe2(SO4)3.9H2O

13 tháng 8 2016

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

13 tháng 8 2016

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

 

9 tháng 7 2019

Tham Khảo

Hỏi đáp Hóa học

9 tháng 7 2019

gọi cthh của muối cacbonat của kim loại A là A2(CO3)n (n là hóa trị của kl A; n\(\in\left\{1;2;3\right\}\))

MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 +H2O (1)

A2(CO3)n + 2nHCl -> 2ACln + nCO2 + nH2O (2)

nCO2=3,36/22,4=0,15(mol)

Theo pt: nHCl=2. nCO2=2.0,15=0,3(mol)

-> mHCl=0,3.36,5=10,95(g)

-> mddHCl=\(\frac{10,95}{7,3\%}=150\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mhh + mdd HCl = mddB+mCO2

=> 14,2+150=mddB+0,15.44

=> mddB=157,6(g)

C%MgCl2 =\(\frac{m_{ctMgCl2}}{m_{ddB}}.100\%=6,028\%\)

=>mCT MgCl2= = 6,028%. mddB=6,028%.157,6\(\approx\)9,5(g)

=> nMgCl2=9,5/95=0,1(mol)

Theo pt (1):nMgCO3=nMgCl2=0,1(mol)

-> mMgCO3=0,1.84=8,4(g)

-> mA2(CO3)n=14,2-8,4=5,8(g)

theo pt (1): nCO2=nMgCl2=0,1(mol)

=> nCO2 (pt2)=0,15-0,1=0,05(mol)

theo pt (2): nA2(CO3)n=\(\frac{1}{n}.nCO2=\frac{1}{n}.0,05=\frac{0,05}{n}\left(mol\right)\)

=> MA2(CO3)n=\(5,8:\frac{0,05}{n}=116n\)(g/mol)

=> 2A+60n=116n

=> A=28n (g/mol)

Ta có bảng sau:

n 1 2 3
A 28 56 84
Kết luận loại

chọn

A: Fe

loại

Vậy kim loại A là Fe (sắt)

7 tháng 11 2017

bạn đặt nMg=a

nR=b

rồi tự lập các pt để giải theo 2 ẩn đó

7 tháng 11 2017

bạn giải luôn đi

1 tháng 9 2016

Gọi: M là NTK của R 
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3. 
a) Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15 
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam. 
--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam. 
Mà 
m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra 
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam 
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam 
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3 
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929% 
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071% 
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol. 
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116. 
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a. 
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe.
b) Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80). 
m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam. 

1 tháng 9 2016

C.ơn bạn :)

24 tháng 9 2016

1/ PT : X +  2H2O -> X[OH]+ H2

mol :    \(\frac{6}{M_X}\)             ->                   \(\frac{6}{M_X}\)     

=> mH2 = \(\frac{12}{M_X}\)       => mdd = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)

Ta có: m+5,7 = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)

<=> \(\frac{12}{M_X}\)= 0,3 => MX = 40 => X là Canxi [Ca]

2/ Dặt nHCl= a [a> 0] => mddHCl= 36,5a : 14,6 x 100= 250a

     PT : X  + 2HCL => XCl2 +  H2

   mol :   a/2        a         ->  a/2        a/2

mH2 = a/2 x 2 = a ; m= a/2 . MX

m XCl2= a/2 x [M+71]

mdd XCL2= a/2 .M+ 250a  - a = a/2 .MX +249a

Ta có :\(\frac{\frac{a}{2}\times M_X+\frac{71}{2}a}{M_X\times a:2+249a}\times100\%=24,15\%\)

<=> \(\frac{M_X+71}{M_X+498}=24,15\%\Leftrightarrow M_X=65\)=> X là kẽm [Zn]