Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Gọi mol của Mg và Al là x, y mol
=> 24x + 27y = 12,6 (1)
nH2 = 0,6 mol => x + 1,5y = 0,6 (2)
Từ (1) (2) => x = 0,3 ; y = 0,2
=> %Mg = 57,14%
=> %Al = 42,86%
nH2=13,44/22,4=0,6(mol)
Đặt: nMg=a(mol); nAl=b(mol) (a,b>0)
1) PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
a__________a________a_____a(mol)
2Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2
b___1,5b______0,5b____1,5b(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=12,6\\a+1,5b=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
=> mMg=0,3.24=7,2(g)
=>%mMg= (7,2/12,6).100=57,143%
=>%mAl=42,857%
2) mMgSO4=120.a=120.0,3=36(g)
mAl2(SO4)3=342.0,5b=342.0,5.0,2= 34,2(g)
mH2SO4= (0,3+0,2.1,5).98=58,8(g)
=>mddH2SO4=58,8: 14,7%=400(g)
=>mddsau= 12,6+400 - 2.0,6= 411,4(g)
=>C%ddAl2(SO4)3= (34,2/411,4).100=8,313%
C%ddMgSO4=(36/411,4).100=8,751%

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Mg}=y\end{matrix}\right.\) ( mol ) \(\rightarrow m_{hh}=27x+24y=12,6\left(g\right)\) (1)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
x 3x 1,5x ( mol )
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
y 2y y ( mol )
\(n_{H_2}=1,5x+y=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\) (2)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{12,6}.100=42,85\%\\\%m_{Mg}=100-42,85=57,15\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{HCl}=3.0,2+2.0,3=1,2\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)

ta có phương trình:
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
a 1.5a
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
b b
ta có vH2=13.44(lít)=>nH2=13.4422.4=0.6(mol)
gọi a là số mol của Al,b là số mol của Mg
=>1.5a+b=0.6(mol)(1)
27a+24b=12.6(g)(2)
từ (1)(2)=>a=0.2(mol),b=0.3(mol)
=>%Al=0.2∗2712.6*100=42.86%
=>%Mg=100-42.86=57.14%

4R+nO2 ------->2R2On
0,85/n <---0,2125
2R+ 2nHCl ------->2RCln+nH2
0,85/n --->0,85 0,425
Ta có nO2 p/ư =(17-10,2):32=0,2125 mol
VH2=0,425.22,4=9,52 l
m muối =10,2+0,85.36,5-0,425.2=40,375 g

PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg

tổng số mol e trao đổi là x giả sử thể tích khí đo ở dktc
=> V1/22,4 x 2=x
xét hỗn hợp V2
dY/H2=16,75 => MY=33,5
y là 2 khí không màu một hóa nâu trong không khí
=> Y gồm có NO và N2O
áp dụng quy tắc đường chéo ta có
V(NO)/V(NO2)=3
V(NO)=3V2/4
V(N2O)=V2/4
=> (3x 3V2/4+ 8x V2/4)/22,4= x => 4,25V2/22,4=x
=> V1= 2,125 V2
D

Bài 2:
a) PTHH: 2Mg + O2 --> 2MgO (1)
4Al + 3O2 --> 2Al2O3 (2)
b) Vì \(\dfrac{m_{Mg}}{m_{Al}}\) = \(\dfrac{4}{9}\) => mMg = \(\dfrac{4}{9}m_{Al}\)
Mà mMg + mAl = 3,9 => \(\dfrac{4}{9}\)mAl + mAl = 3,9
=> \(\dfrac{13}{9}\)mAl = 3,9
=> mAl = 2,7 (g) => nAl = \(\dfrac{2,7}{27}\) = 0,1 mol
=> mMg = 1,2 (g) => nMg = \(\dfrac{1,2}{24}\) = 0,05 mol
Theo PT (1) => \(n_{O_2}\) = 0,05 mol
Theo PT (2) => \(n_{O_2}\) = 0,0375 mol
=> \(V_{O_2\left(1+2\right)}\) = \(\left(0,05+0,0375\right)\times22,4\) = 1,96 l

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
Cu + HCl → Không phản ứng
%Cu trong hỗn hợp kim loại là: (2,5:12,7).100% = 19,7%
Khối lượng hỗn hợp Al và Mg là: 12,7 - 2,5 = 10,2 gam
Gọi số mol của Al là 2a , số mol của Mg là b
Số mol của H2 là: 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
Ta có hệ pt:
- 27 . 2a + 24b = 10,2
- 3a + b = 0,5
=> a = 0,1 mol ; b = 0,2 mol
Khối lượng Al là: 27 . 2a = 27 . 2 . 0,1 = 5,4 gam
% Al trong hỗn hợp KL là: (5,4:12,7).100% = 42,52%
%Mg trong hỗn hợp là: 100% - 42,52% - 19,7% = 37,78%
- PTHH :
\(Mg\) \(+ 2 \text{HCl} \rightarrow \text{MgCl}_{2} + \text{H}_{2} \uparrow\) \(2 \text{Al} + 6 \text{HCl} \rightarrow 2 \text{AlCl}_{3} + 3 \text{H}_{2} \uparrow\)
- Thành phần phần trăm khối lượng của Mg là khoảng 14,36% và của Al là khoảng 85,82%
- Độ hoạt động: Al hoạt động mạnh hơn Mg trong phản ứng với HCl.
burh, giải của bro kia sai bét
Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2
đặt số mol của Mg là a
số mol của Al là b
Xét: 24a + 27b = 11,2
1a + 3b = 13,44
Giải hệ: => a =
b =
xg câu a nhé
tiếp con b)
Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2
Trong dãy hoạt động của kim loại
K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
Thì ta thấy Mg đứng trc Al nên độ hoạt động của Mg sẽ cao hơn Al nhé