K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2018

xác định axit đã dungf là sao ?? axit đã dùng là H2SO4 đáng lẽ phải là kim loại đã dùng chứ

21 tháng 7 2018

Bài 2. Một số oxit quan trọng

1, Có oxit sắt chưa biết - hòa tan m gam oxit cần 150 ml HCl 3M - Khử toàn bộ m gam oxit bằng CO nóng, dư thu được 8,4g sắt Tìm CT của oxit 2, Cho 416g dd BaCl2 12% td vừa đủ với dd chứa 27,36g muối sunfat kim loại A. Sau khi lọc bỏ kết tủa thu được 800ml dd 0,2M của muối clorua KL A. Tìm hóa trị A, tên A và công thức muối sunfat 3, Cho 15,25g hh 1 KL hóa trị II có lẫn Fe tan hết trong axit HCl dư...
Đọc tiếp

1, Có oxit sắt chưa biết

- hòa tan m gam oxit cần 150 ml HCl 3M

- Khử toàn bộ m gam oxit bằng CO nóng, dư thu được 8,4g sắt

Tìm CT của oxit

2, Cho 416g dd BaCl2 12% td vừa đủ với dd chứa 27,36g muối sunfat kim loại A. Sau khi lọc bỏ kết tủa thu được 800ml dd 0,2M của muối clorua KL A. Tìm hóa trị A, tên A và công thức muối sunfat

3, Cho 15,25g hh 1 KL hóa trị II có lẫn Fe tan hết trong axit HCl dư thoát ra 4,48 dm3 H2 (đktc) và thu được dd X. Thêm NaOH gư vào X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa ra rồi nung trong kk đến lg ko đồi cân nặng 12g. Tìm KL hóa trị II, bt nó không tạo kết tủa vs hidroxit

4,Hòa tan hoàn toàn 27,4g hh M2CO3 và MHCO3 bằng dd 500ml dd HCl 1M thoát ra 6,72l CO2(đktc). Để trung hòa axit dư phải dùng V ml dd NaOH 2M

a, Tìm 2 muối và % kl mỗi muối trong hh

b, Tính V

5, Hòa tan 3,2g oxit KL hóa trị III bằng 200g dd H2SO4 loàng. Khi thêm vào hh sau pứ lg CaCO3 vừa đủ còn thấy thoát ra 0,224 dm3 CO2 (đktc). Sau đó cô cạn dd thu được 9,36g muối sunfat khan. Tìm oxit KL hóa trị III và nồng độ % H2SO4

3
18 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/a80723E.jpg
18 tháng 7 2019

Bài 1 :

Gọi: CT của oxit sắt là : FexOy

nHCl = 0.15*3= 0.45 mol

TN1:

FexOy + 2yHCl --> xFeCl2y/x + yH2O

0.225/y___0.45

TN2:

nFe= 8.4/56=0.15 mol

FexOy + yCO -to-> xFe + yCO2

0.15/x___________0.15

<=> 0.15/x= 0.225/y

<=> x/y = 2/3

Vậy : CT của oxit : Fe2O3

8 tháng 8 2016

B1: nH2=0,42mol

PTHH: 2M+2nHCl=> 2MCln+nH2

         0,84:nmol<-----------0,42mol

=>PTK của M =7,56n/0,84<=> M=9n

ta xét các gtri 

n=1=> M=9 loại

n=2=> n=18 loại

n=3=>M=27 nhận 

vậy M là Al ( nhôm)

B2: n khí =0,05mol

gọi x,y là số mol của Mg và Zn trong hh:

PTHH: Mg+H2SO4=> MgSO4+H2

             x-->x------------->x------>x

              Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2

                y--->y----------->y---->y

theo đề ta có hpt: \(\begin{cases}24x+65y=2,43\\x+y=0,05\end{cases}\)

<=>  \(\begin{cases}x=0,02\\y=0,03\end{cases}\)

=> m muối MgSO4=0,02.120=2,4g

m muối ZnSO4=0,03.161=4,83g

 

4 tháng 9 2016

gọi kim oxit kim loại đó là RO 
n là số mol của oxit kim loại 
M là nguyên tử khối của kim loại R 
48 gam dd H2SO4 6,125% chứa 0,03 mol H2SO4 
RO + H2SO4 ----> RSO4 + H2O 
n -----> n mol 
phản ứng kết thúc, H2SO4 vẫn còn dư => n < 0,03 mol 
theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 
m= n(M + 16) + 48 
khối lượng H2SO4 còn lại là 98(0,03 - n) 
dd T chứa H2SO4 0,98% 
=> 98(0,03 - n) x 100 / [n(M + 16) + 48] = 0,98 (**) 
tạm thời ta chưa biến đổi phương trình trên 
dùng 2,8 lít CO để khử hoàn toàn oxit đó 
RO + CO ---> R + CO2 
Nhìn vào phản ứng trên ta thấy phản ứng thực chất là thay thế một phân tử CO bằng 1 phân tử CO2 
=> số phân tử khí trong hỗn hợp vẫn không thay đổi 
=> thể tích cũng như số mol của hỗn hợp khí sau phản ứng và trước phản ứng là giống nhau 
=> sau phản ứng cũng thu được 2,8 lít hỗn hợp khí CO và CO2 (trước phản ứng chỉ có mỗi CO) 
0,7 lít khí sục vào dd Ca(OH)2 dư => 0,625 gam kết tủa =>0,00625 mol CO2 
0,7 lít hỗn hợp khí thì chứa 0,00625 mol CO2 
=> 2,8 lít hỗn hợp khí chứa 0,025 mol CO2 
theo phản ứng khử RO bằng CO thì số mol RO bằng số mol CO2 
=> n = 0,025 
thế n vào phương trình (**) rồi biến đổi ta tìm được M = 64 
=> R là Cu 
=> => a = 2 gam 
sau phản ứng ta thu được 50 gam dd T gồm 
0,025 mol CuSO4 
0,005 mol H2SO4 còn dư 
=> 20 gam dd T chứa : 
0,01 mol CuSO4 
0,002 mol H2SO4 
phản ứng với xút (NaOH) 
CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4 
0,01 --- ---> 0,02 ----- --> 0,01 ---- -->0,01 mol 
H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + H2O 
0,002 -----> 0,004-----> 0,002 

4 tháng 9 2016

bạn ơi còn cả tìm ct oxit và tính A nữa

 

30 tháng 9 2019

Gọi số MOL dd H2SO4 =1 mol

=> m\(_{H2SO4}=98\left(g\right)\)

m\(_{dd}=\frac{98.100}{10}=980\left(g\right)\)

m\(_{Muối}=M+96\left(g\right)\)

MCO3+ H2SO4---->MSO4+H2O+CO2

1------------1-------------1---------------1

m\(_{MCO3}=M+60\left(g\right)\)

m\(_{CO2}=4,4\left(g\right)\)

mdd=980+M+60-4,4=1035,6+M(g)

Theo bài ra ta có

\(\frac{M+96}{1035,6+M}.100\%=28,169\%\)

=> \(\frac{M+98}{M+1035,6}=0,28169\)

Tự lm tiếp nhé

30 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/56Om0RR.jpg
15 tháng 8 2016

B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3 
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g) 
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol) 
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
0.2----->0.6(mol) 
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol) 
=>M2O3=32/0.2=160(g) 
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe 
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.

 

 

24 tháng 9 2016

1/ PT : X +  2H2O -> X[OH]+ H2

mol :    \(\frac{6}{M_X}\)             ->                   \(\frac{6}{M_X}\)     

=> mH2 = \(\frac{12}{M_X}\)       => mdd = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)

Ta có: m+5,7 = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)

<=> \(\frac{12}{M_X}\)= 0,3 => MX = 40 => X là Canxi [Ca]

2/ Dặt nHCl= a [a> 0] => mddHCl= 36,5a : 14,6 x 100= 250a

     PT : X  + 2HCL => XCl2 +  H2

   mol :   a/2        a         ->  a/2        a/2

mH2 = a/2 x 2 = a ; m= a/2 . MX

m XCl2= a/2 x [M+71]

mdd XCL2= a/2 .M+ 250a  - a = a/2 .MX +249a

Ta có :\(\frac{\frac{a}{2}\times M_X+\frac{71}{2}a}{M_X\times a:2+249a}\times100\%=24,15\%\)

<=> \(\frac{M_X+71}{M_X+498}=24,15\%\Leftrightarrow M_X=65\)=> X là kẽm [Zn]

 

 

13 tháng 8 2016

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

13 tháng 8 2016

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

 

17 tháng 8 2016

B1

300 ml = 0,3 l 
n H2SO4 = CM.V = 0,1.0,3 = 0,03 mol 
H2SO4 --> 2H(+) + SO4(2-) 
0,03 -------> 0,06 -------> 0,03 (mol) 
2H(+) + O(2-) --> H2O 
0,06 ---> 0,03 (mol) 

Vậy khối lượng muối Sufat là : 2,81 + 0,03.96 - 0,03.16 = 5,21 g