Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi \(\overline{M}\) là khối lượng hỗn hợp
ta có: \(M_A< \overline{M}< M_B\)
Pt: \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(R+2H_2O\rightarrow R\left(OH\right)_2+H_2\)
\(\overline{M}=\dfrac{32}{0,3}=106,67\)
mà \(M_A< \overline{M}< M_B\)
\(\Rightarrow M_R< 106,67< 137\)
R là Kali
--------
Uầy không biết đúng không, nhìn sai sai /_/
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
pthh:
2X +2H2O ---> 2XOH+H2
a a 1/2a
2Y +2H2O ---> 2YOH+H2
b b 1/2b
2Z +2H2O ---> 2ZOH+H2
c c 1/2c
T +2H2O---> T(OH)2+H2
d d d
gọi nX=a;nY=b;nZ=c,nT=d
theo pthh =>n H2=1/2(a+b+c)+d=0,2 mol
n bazơ =a+b+c+d (mol)
pthh
2XOH +H2SO4--->X2SO4 +2H2O
a 1/2a 1/2a a
2YOH +H2SO4--->Y2SO4 +2H2O
b 1/2b 1/2b b
2ZOH +H2SO4--->Z2SO4 +2H2O
c 1/2c 1/2c c
T(OH)2 +H2SO4--->TSO4+2H2O
d d d 2d
theo pthh
n H2SO4=1/2(a+b+c) +d=nH2=0,2 mol
=> v= 0,2 . 0,5 =0,4 l=400ml
gọi khối lượng mol của kim loại X,Y,Z,T là X,Y,Z,T
ta có khối lượng muối = khối lượng kim loại +khối lượng gốc axit
= X.a+Y.b+Z.c+T.d +96.[ 1/2(a+b+c)+d]
=10,8 +96.0,2=30(g)
a) Đặt công thức oxít M2On
Ptpư: M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O
mol 1 n 1
mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam
mdd muối = 2M + 996n (gam)
→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243
→ M = 9n → M = 27 (Al)
→ Công thức oxít: Al2O3
b) ptpứ: Al2O3 ---> 2Al + 3/2O2
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2
a) Đặt công thức oxít M2On
Ptpư: M2On + nH2SO4 --->M2(SO4)n + nH2O
mol 1 n 1
mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam
mdd muối = 2M + 996n (gam)
→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243
→ M = 9n → M = 27 (Al)
→ Công thức oxít: Al2O3
b) ptpứ: Al2O3 ------> 2Al + 3/2O2
Al2O3 + 2NaOH --->2NaAlO2 + H2O
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O --->2Al(OH)3+ 3Na2SO4 + 3CO2
nCO2=0.09(mol)
PTHH:Na2CO3+H2SO4->Na2SO4+CO2+H2O
2NaHCO3+H2SO4->Na2SO4+2CO2+2H2O
Gọi nNa2CO3 là x(mol)->nCO2(1)là x(mol)
nNaHCO3 là y(mol)->nCO2(2) là y(mol)
theo bài ra ta có:x+y=0.09
106x+84y=9.1
x=0.07(mol).mNa2Co3=7.42(g) %Na2CO3=81.5%
y=0.02(mol) mNaHCO3=1.68(g)%NaHCO3=18.5%
nH2SO4(1)=nNa2CO3=0.07(mol)
nH2SO4(2)=1/2 nNaHCO3->nH2SO4(2)=0.01(mol)
tổng nH2SO4=0.08(mol)
mH2SO4=7.68(g)
mDd axit=15.36(g)
bài 1:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím
+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)
+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)
- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu)
Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )
Gọi số mol trong mỗi phần: Fe = x mol; M = y mol.
Phần 1:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(mol): x x
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
(mol): y 0,5ny
Số mol H2 = 0,07 nên x + 0,5ny = 0,07.
Phần 2:
2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
(mol): x 1,5x
2M + 2nH2SO4 (đặc) M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
(mol): y 0,5nx
Số mol SO2 = 0,09 nên 1,5x + 0,5ny = 0,09. Vậy x = 0,04 và ny = 0,06.
Mặt khác: 56x + My = 2,78 nên My = 0,54. Vậy hay M = 9n.
Ta lập bảng sau:
n | 1 | 2 | 3 |
M | 9 ( loại ) | 18 ( loại ) | 27 ( nhận ) |
Vậy M là \(Al\) ( nhôm ) .
Đặt a là số mol Fe, b là số mol của M,trong mỗi phần,n là hóa trị của M
PTHH: Fe +2HCl ---> FeCl2 + H2
a a
2M + 2n HCl ---> 2 MCln + n H2
b bn/2
n H2= 0.07
---> a + bn/2 = 0.07 (1)
m hh A = 56a + Mb = 2.78 (2)
PTHH: Fe + 4HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
a a
3M +4n HNO3 ---->3M(NO3)n +nNO + 2n H2O
b bn/3
n NO = a + bn/3 = 0.06 (3)
Từ (1) và (3) giải hệ ta dc : a= 0.04
bn = 0.06---> b= 0.06/n (4)
Thế à= 0.04vào pt (2) giải ra ta đc : 2.24 + Mb = 2.78
-----> b = 0.54/ M (5)
Từ (4) và (5) ----> M= 9n
Biện luận n
n=1 ----> M = 9 (loại)
n=2 ----> M= 18 (loại)
n=3-----> M=27 (nhận)
Do đó : M là Al