Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol H2=0,39mol
Số mol HCl=0,5mol
Số mol H2SO4=0,19mol
- Tổng số mol H+ trong axit=0,5+0,19.2=0,88>2.0,39=0,78 suy ra axit dư
- Khối lượng muối khan=7,74+0,5.35,5+0,19.96=43,73g
- Gọi số mol Mg là x, số mol Al là y.Ta có hệ:
24x+27y=7,74
x+1,5y=0,39
Giải ra x=0,12, y=0,18
- Số mol H+ trong A=0,88-2.0,39=0,1mol
H++OH-\(\rightarrow\)H2O
Mg2++2OH-\(\rightarrow\)Mg(OH)2
Al3++3OH-\(\rightarrow\)Al(OH)3
Số mol NaOH=số mol OH-=0,1+0,12.2+0,18.3=0,88mol
V=0,88:2=0,44 lít
\(n_{HCl}=0.5\cdot1=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0.5\cdot0.28=0.14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=0.5+0.14\cdot2=0.75\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8.736}{22.4}=0.39\left(mol\right)\)
\(Mg+2H^+\rightarrow Mg^{2+}+H_2\)
\(2Al+6H^+\rightarrow2Al^{3+}+3H_2\)
\(n_{H_2}>2n_{H^+}\)
=> Đề sai
a) NH2SO4=0,14
NHCl=0,5
NH2=0,39
nH+=0,14.2+0,5=NH2
H+ hết
m muối =7,74+0,14.98+0,5.36,5-0,39.2=38,93
b) ddA gồm MgSO4 Al2(SO4)3
kết tủa lớn nhất khi kết tủa nhôm không bị tan trong dd kiềm và dd kiềm chỉ vừa đủ tạo thành kết tủa là Mg(OH)2 Al(OH3) BaSO4
Gọi số mol của Mg Al lần lượt là x,y ta có hệ
24x+27y=7,74 (1)
Theo pt ở đb có NH2=x+1.5y=0,39 (2)
Từ (1)(2 )có nMg=0,12 nAl=0,18
Al\(\rightarrow\)Al(OH3)
0,18\(\rightarrow\)0,18
Mg\(\rightarrow\)Mg(OH)2
0,12\(\rightarrow\) 0,12
Ba(OH)2 \(\rightarrow\)BaSO4
NH2SO4=nBaSO4=0,14
\(\rightarrow\)m kết tủa max= 0,14.233+0,18.78+0,12.58=53,62
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
nHCl = 0,5 . 1 = 0,5 mol
nH2SO4 = 0,28 . 0,5 = 0,14 mol
nH2 =\(\frac{8,736}{22,4}\) = 0,39 mol
Nhận thấy nHCl + 2nH2SO4 = 2nH2
→ Hỗn hợp axit phản ứng vừa đủ
Bảo toàn nguyên tố Cl: nCl = nHCl = 0,5 mol
Bảo toàn gốc SO4: nSO4 = nH2SO4 = 0,14 mol
m muối = mKL + mCl + mSO4
= 7,74 + 0,5 . 35,5 + 0,14 . 96
= 38,93 (g)
b)
nKOH = V . 1 = V (mol)
nBa(OH)2 = 0,5V (mol)
Để lượng kết tủa là lớn nhất thì nKOH + 2.nBa(OH)2 = nHCl + 2.nH2SO4
→ V + 2 . 0,5V = 0,5 + 2 . 0,14
\(M_{NO}=M_{C2H6}=30\rightarrow M_{Y'}=1,35.30=40,5,y=0,04mol\)
Gọi x,y là số mol của NO,N2O trong hh ta có hệ:
\(\begin{cases}30x+44y=0,04.40,5\\x+y=0,04\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{NO}=x=0,01,n_{N2O}=0,03\)
Gọi a,b là số mol của Fe,R trong 3,3 gam hỗn hợp:
\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(R+nHCl\rightarrow RCl_n+\frac{n}{2H2}\)
\(\Rightarrow56a+Rb=3,3\) (*)
\(\Rightarrow a+\frac{bn}{2}=0,12\) (**)
Hòa tan X trong HNO3
Quá trình oxi hóa
Fe →Fe3+ +3e
R→ Rn+ +ne
Quá trình khử:
NO3- +4H+ +3e → NO +2H2O
0,04 ← 0,03 ←0,01
NO3- +8H+ +8e → N2O +2H2O
0,3 ← 0,24 ←0,03
Áp dụng bảo toàn electron ta có
3a+ nb =0,27 (3)
Từ 2,3 → a=0,03 ,nb=0,18 thay vào 1 ta có: R=9n → n=3,R=27 → là Al
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
nHNO3du =0,01.0,34=0,034 mol=nH+ dư
cho NaOH vào Z
H+ + OH- → H2O
0,034→0,034
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
0,03→0,09→0,03
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- →AlO2- + 2H2O
Vì Fe(OH)3 kết tủa hết → nAl(OH)3 =(4,77-3,21)/78=0,02 mol < nAl3+ =0,06 mol → có 2 trường hợp
TH1 : Al3+ dư → nNaOH =0,034 +0,09 +0,06 =0,184 mol → CM(NaOH)=0,184/0,4=0,46M
TH2: Al3+ hết → nNaOH =0,034 +0,09 +0,18 +0,04 =0,344 mol → CM(NaOH)=0,344/0,4=0,86M
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
a.
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2
nAl (dư, trong ½ phần) = 2/3.nH2 = 2/3.8,96/22,4 = 4/15 mol
nH2 = 26,88/22,4 = 1,2 mol
2Al + 6HCl = 3H2 + 2AlCl3
4/15..............0,4 mol
Fe + 2HCl = H2 + FeCl2
0,8..............0,8 mol
Phần không tan chỉ gồm Fe
Ta có : mFe = 44,8%m1 => m1 = m2 = 0,8.56.100/44,8 = 100g
b.
nFe (trong cả 2 phần) = 0,8.2 = 1,6 mol
2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 2Fe
1,6....0,8.........0,8.........1,6 mol
=> mFe2O3 (ban đầu) = 0,8.160 = 128g
nAl (ban đầu) = nAl (ph.ư) + nAl (dư, trong 2 phần) = 1,6 + 2.4/15 = 32/15 mol
=> mAl (ban đầu) = 27.32/15 = 57,6g
sai rồi bạn ơi . 2 phần này có bằng nhau đâu mà làm theo kiểu v @@
1/ nH2 = 0,39 mol; nHCl = 0,5 mol; nH2SO4 = 0,14 mol
nH+= 0,5 + 0,14.2 = 0,78 = 2nH2
=> axit phản ứng vừa đủ
Bảo toàn khối lượng: mkim loại + mHCl + mH2SO4 = mmuối khan + mH2
=> mmuối khan = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 – 0,39.2 = 38,93 gam
2/ Đặt x, y là số mol Mg, Al
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,74\\x+\dfrac{3}{2}y=0,39\end{matrix}\right.\)
=> x=0,12 ; y=0,18
Để thu được kết tủa lớn nhất thì Al(OH)3 không bị tan trong NaOH
Dung dịch A : Mg2+ (0,12 mol) , Al3+ (0,18 mol)
\(Mg^{2+}+2OH^-\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\)
\(Al^{3+}+3OH^-\rightarrow Al\left(OH\right)_3\)
=> \(n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,12.2+0,18.3=0,78\left(mol\right)\)
=> \(V_{NaOH}=\dfrac{0,78}{2}=0,39\left(lít\right)\)
cho mình hỏi vì sao chỉ xét phản ứng vs NaOH mà ko xét Ba(OH)2 có những bài tương tự vậy , giải thích giúp mình cảm ơn